Câu hỏi tự luận Lịch sử 12 chân trời Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 12 CTST.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 4: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
BÀI 11: THÀNH TỰU CƠ BẢN VÀ BÀI HỌC CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)
Câu 1: Trình bày thành tựu về đổi mới chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
- Đổi mới tư duy chính trị, thể hiện ở việc:
+ Nhận thức rõ hơn về tình hình thế giới, từ đó, đổi mới chủ trương, đường lối đối ngoại và đổi mới tổ chức cũng như phương thức hoạt động của hệ thống chính trị.
+ Tư duy mới về chủ nghĩa xã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
- Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội được tăng cường theo quy định của Hiến pháp.
- Nền hành chính được cải cách để phục vụ người dân ngày càng tốt hơn. Bộ máy hành chính các cấp được sắp xếp theo hướng tinh gọn và hiệu quả.
Câu 2: Nêu những thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới (từ năm 1986 đến nay) trên lĩnh vực kinh tế.
Trả lời:
Câu 3: Hãy trình bày thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực xã hội.
Trả lời:
Câu 4: Hãy trình bày thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực văn hóa.
Trả lời:
Câu 5: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực chính trị.
Trả lời:
Câu 6: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực kinh tế.
Trả lời:
Câu 7: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực an ninh quốc phòng.
Trả lời:
Câu 8: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về văn hóa và các lĩnh vực khác.
Trả lời:
Câu 9: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế.
Trả lời:
Câu 10: Nêu những bài học kinh nghiệm của công cuộc Đối mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
Câu 11: Kể tên một số di sản văn hoá ở Việt Nam được UNESCO ghi danh mà em biết.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Công cuộc Đổi mới Ở Việt Nam từ năm 1986- nay đã tác động như thế nào đến đời sống xã hội Việt Nam?
Trả lời:
- Mức sống của người dân được cải thiện rõ rệt nhờ sự phát triển kinh tế, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
- Tỷ lệ nghèo đói giảm đáng kể.
- Hệ thống y tế, giáo dục được chú trọng đầu tư và phát triển.
- Các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy, đồng thời các giá trị văn hóa mới trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng được tiếp thu.
Câu 2: Them em, nền văn hóa chúng ta đang xây dựng có đặc điểm gì?
Trả lời:
Câu 3: Em hãy chứng minh: “Quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trong công cuộc Đổi mới đạt được những thành tựu to lớn”
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Phân tích vai trò của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong quá trình Đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay. Việt Nam nên điều chỉnh chính sách đối với khu vực này như thế nào trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay?
Trả lời:
- Từ sau Đổi mới, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt trong việc đảm bảo các ngành công nghiệp trọng yếu như năng lượng, viễn thông, và hạ tầng. Tuy nhiên, DNNN cũng gặp phải nhiều vấn đề, bao gồm:
+ Nhiều doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực và nợ công.
+ Một số DNNN vướng vào các vụ tham nhũng lớn, ảnh hưởng đến niềm tin của người dân và sự ổn định kinh tế.
+ Cạnh tranh không công bằng: Các DNNN thường được ưu ái về vốn, chính sách, khiến các doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn trong việc cạnh tranh.
- Đề xuất chính sách:
+ Cần tiếp tục cổ phần hóa và giảm sự phụ thuộc vào DNNN, chuyển dịch vai trò của nhà nước từ quản lý trực tiếp sang giám sát và điều tiết.
+ Áp dụng cơ chế quản trị hiện đại và minh bạch hơn cho các DNNN để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả kinh doanh.
+ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, DNNN cần tái cấu trúc để nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là trong các ngành then chốt mà Việt Nam có thế mạnh.
Câu 2: Lựa chọn một bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổi mới (từ năm 1986 đến nay) mà em tâm đắc nhất và giải thích vì sao.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đánh giá tác động của việc thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
- FDI đã góp phần vào việc thúc đẩy tăng trưởng GDP. Các dự án đầu tư nước ngoài thường tập trung vào các ngành sản xuất, công nghiệp và dịch vụ, giúp tăng sản lượng sản xuất và giá trị gia tăng của nền kinh tế. Từ đó, kinh tế Việt Nam chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
- FDI mang đến các công nghệ tiên tiến và phương thức quản lý hiện đại, giúp nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Việt Nam đã tận dụng cơ hội học hỏi và phát triển các kỹ năng mới, qua đó cải thiện năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Các dự án đầu tư nước ngoài đã thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, từ giao thông, năng lượng đến viễn thông.
- FDI đã tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động Việt Nam, thu nhập từ các công việc này cũng được cải thiện, giúp nâng cao mức sống của người dân và giảm tỷ lệ đói nghèo.
- Mặc dù FDI đã mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng tồn tại một số thách thức, đặc biệt là về môi trường, sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài, sự bất bình đẳng xã hội, …
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------