Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 2 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 2 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 2. THỜI KỲ NGUYÊN THỦY (PHẦN 2)
Câu 1: Loài người do loài nào chuyển biến thành? Nêu thời gian chặng đầu của quá trình hình thành này.
Trả lời:
- Loài người chính là do một loài vượn người chuyển biến thành.
- Chặng đầu của quá trình hình thành này khoảng 6 đến 5 triệu năm trước đây. - Chặng đầu của quá trình hình thành này khoảng 6 đến 5 triệu năm trước đây.
Câu 2: Kể tên một số nơi người ta tìm thấy dấu vết của người tối cổ cách ngày nay khoảng 4 triệu năm?
Trả lời:
Người ta tìm thấy dấu vết của Người tối cổ sống cách ngày nay 4 triệu năm ở một số nơi như Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam).
Câu 3: Nêu một số đặc điểm của người tối cổ?
Trả lời:
Một số đặc điểm của người tối cổ: Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Người tối cổ đã là người.
Câu 4: Loài người xuất hiện như thế nào?
Trả lời:
- Sự xuất hiện loài người chính là do một loài vượn người chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình hình thành này khoảng 6 đến 5 triệu năm trước đây. - Sự xuất hiện loài người chính là do một loài vượn người chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình hình thành này khoảng 6 đến 5 triệu năm trước đây.
- Người ta tìm thấy dấu vết của Người tối cổ sống cách ngày nay 4 triệu năm ở một số nơi như Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam). - Người ta tìm thấy dấu vết của Người tối cổ sống cách ngày nay 4 triệu năm ở một số nơi như Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam).
- Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Người tối cổ đã là người. - Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Người tối cổ đã là người.
Câu 5: Em biết gì về đời sống vật chất của người nguyên thủy?
Trả lời:
Đời sống vật chất của người nguyên thủy:
- Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). Biết lấy những mảnh đá ghè đẽo một mặt sắc và vừa tay cầm. - Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). Biết lấy những mảnh đá ghè đẽo một mặt sắc và vừa tay cầm.
- Biết giữ lửa trong tự nhiên để nướng thức ăn, phòng thú dữ. - Biết giữ lửa trong tự nhiên để nướng thức ăn, phòng thú dữ.
- Tìm kiếm thức ăn bằng săn bắt - hái lượm. - Tìm kiếm thức ăn bằng săn bắt - hái lượm.
- Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội được gọi là bầy người nguyên thủy. - Người tối cổ có quan hệ hợp quần xã hội được gọi là bầy người nguyên thủy.
- Bầy người nguyên thuỷ vẫn còn sống trong tình trạng “ăn lông ở lỗ”- một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm. - Bầy người nguyên thuỷ vẫn còn sống trong tình trạng “ăn lông ở lỗ”- một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.
Câu 6: Nêu sự xuất hiện của vượn người?
Trả lời:
Sự xuất hiện của vượn người: Cách đây khoảng từ 6 đến 5 triệu năm, có một loài vượn khá giống người xuất hiện, được gọi là vượn người.
Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
Trả lời:
Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy:
- Công cụ bằng kim khí ra đời dẫn đến năng suất lao động tăng lên, con người sản xuất ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. - Công cụ bằng kim khí ra đời dẫn đến năng suất lao động tăng lên, con người sản xuất ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, ngày càng trở nên giàu có. - Một số người do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, ngày càng trở nên giàu có.
- Từ đó xã hội xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo, tư hữu ra đời. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp. - Từ đó xã hội xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo, tư hữu ra đời. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
Câu 8: Xã hội nguyên thủy tan rã như thế nào?
Trả lời:
Xã hội nguyên thủy tan rã:
- Do nhu cầu phát triển sản xuất, đảm bảo cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn, bằng trí tuệ sáng tạo của mình, Người tinh khôn đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ sản xuất. - Do nhu cầu phát triển sản xuất, đảm bảo cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn, bằng trí tuệ sáng tạo của mình, Người tinh khôn đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ sản xuất.
- Lúc này, người nguyên thủy đã phát minh ra nghề trồng lúa. Đó là hai phát minh lớn vừa tạo điều kiện ổn định cuộc sống vừa mở rộng và phát triển sản xuất. - Lúc này, người nguyên thủy đã phát minh ra nghề trồng lúa. Đó là hai phát minh lớn vừa tạo điều kiện ổn định cuộc sống vừa mở rộng và phát triển sản xuất.
- Thu nhập của con người thời nguyên thủy tăng lên đáng kể, của cải bắt đầu dư thừa thường xuyên dẫn đến sự phân chia xã hội thành người giàu, người nghèo cũng xuất hiện. - Thu nhập của con người thời nguyên thủy tăng lên đáng kể, của cải bắt đầu dư thừa thường xuyên dẫn đến sự phân chia xã hội thành người giàu, người nghèo cũng xuất hiện.
- Tình trạng này ngày càng tăng lên và trở thành cơ sở của sự biến chuyển xã hội từ thời nguyên thủy sang một thời đại mới. - Tình trạng này ngày càng tăng lên và trở thành cơ sở của sự biến chuyển xã hội từ thời nguyên thủy sang một thời đại mới.
Câu 9: Em hãy cho biết tình hình Việt Nam cuối thời nguyên thủy như thế nào?
Trả lời:
Việt Nam cuối thời nguyên thủy:
- Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng, gắn với các nền văn hóa như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Đồng Đậu (Vĩnh Phúc - Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng, gắn với các nền văn hóa như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), Gò Mun (Phú Thọ).
- Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến này là việc cư dân phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động, vũ khí bằng đồng. - Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến này là việc cư dân phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động, vũ khí bằng đồng.
kì Người tình
- Việc sử dụng các công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy ở Việt Nam mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,... - Việc sử dụng các công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy ở Việt Nam mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...
- Những cư dân ở đây biết làm nông nghiệp lúa nước, biết chăn nuôi, biết nung gốm ở nhiệt độ cao, biết đúc công cụ và vật dụng bằng đồng,... Từ những xóm làng đã dần dần xuất hiện. - Những cư dân ở đây biết làm nông nghiệp lúa nước, biết chăn nuôi, biết nung gốm ở nhiệt độ cao, biết đúc công cụ và vật dụng bằng đồng,... Từ những xóm làng đã dần dần xuất hiện.
Câu 10: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào ở Việt Nam cuối thời nguyên thủy?
Trả lời:
Ý nghĩa của thuật luyện kim ra đời
- Đây là bước tiến nhảy vọt về công cụ sản xuất, làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. - Đây là bước tiến nhảy vọt về công cụ sản xuất, làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Nhờ nông nghiệp phát triển đã giúp cư dân cuối bàn cư trú, cải thiện được căn bản đời sống của mình. - Nhờ nông nghiệp phát triển đã giúp cư dân cuối bàn cư trú, cải thiện được căn bản đời sống của mình.
- Từ khi thuật luyện kim được phát minh đã tạo ra sống kinh tế, xã hội, thúc đẩy quá trình tan rã của xã hội có giai cấp, nhà nước. - Từ khi thuật luyện kim được phát minh đã tạo ra sống kinh tế, xã hội, thúc đẩy quá trình tan rã của xã hội có giai cấp, nhà nước.
Câu 11: Những nét chính về văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun?
Trả lời:
● Văn hóa Phùng Nguyên:
- Thời gian: Cách đây khoảng 2000 năm TCN - Thời gian: Cách đây khoảng 2000 năm TCN
- Do sự xuất hiện thuật luyện kim, xã hội nguyên thủy thời Phùng Nguyên là xã hội có những chuyển biến mạnh mẽ: người Việt cổ đã bắt đầu chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ và đồng thau. - Do sự xuất hiện thuật luyện kim, xã hội nguyên thủy thời Phùng Nguyên là xã hội có những chuyển biến mạnh mẽ: người Việt cổ đã bắt đầu chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ và đồng thau.
● Văn hóa Đồng Đậu:
- Thời gian: Cách đây khoảng 1500 năm TCN. - Thời gian: Cách đây khoảng 1500 năm TCN.
- Đến thời văn hóa Đồng Đậu, công cụ lao động bằng đồng thau đã nhiều hơn thời văn hóa Phùng Nguyên. Thời văn hóa Đồng Đậu đã tạo ra sự thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế xã hội của người nguyên thủy Việt Nam. - Đến thời văn hóa Đồng Đậu, công cụ lao động bằng đồng thau đã nhiều hơn thời văn hóa Phùng Nguyên. Thời văn hóa Đồng Đậu đã tạo ra sự thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế xã hội của người nguyên thủy Việt Nam.
● Văn hóa Gò Mun:
- Thời gian: Cách đây khoảng 1000 năm TCN. - Thời gian: Cách đây khoảng 1000 năm TCN.
- Đến thời văn hóa Gò Mun, đồ đồng phát triển mạnh và chiếm ưu thế trong sản xuất. Công cụ lao động bằng đồng thau nhiều hơn về số lượng và và phong phú về chủng loại. Đó là đã xuất hiện thêm nhiều loại công cụ bằng đồng và người Gò Mun còn biết sử dụng đồng thau để chế tạo vũ khí, đồ trang sức, nước Ai là các Pha-ra-ông có quyền học tối cao gi ô của bề - Đến thời văn hóa Gò Mun, đồ đồng phát triển mạnh và chiếm ưu thế trong sản xuất. Công cụ lao động bằng đồng thau nhiều hơn về số lượng và và phong phú về chủng loại. Đó là đã xuất hiện thêm nhiều loại công cụ bằng đồng và người Gò Mun còn biết sử dụng đồng thau để chế tạo vũ khí, đồ trang sức, nước Ai là các Pha-ra-ông có quyền học tối cao gi ô của bề
Câu 12: Bước chuyển tiếp từ bầy người nguyên thủy đến xã hội có giai cấp là gì? Hãy mô tả bước chuyển tiếp đó?
Trả lời:
- Bước chuyển tiếp đó là sự xuất hiện của công xã thị tộc. - Bước chuyển tiếp đó là sự xuất hiện của công xã thị tộc.
- Công xã thị tộc: - Công xã thị tộc:
+ Là các nhóm người nhỏ gồm nhiều gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. + Là các nhóm người nhỏ gồm nhiều gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau.
+ Những người có cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ nhau trong mọi công việc. + Những người có cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ nhau trong mọi công việc.
+ Họ biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm gốm và đồ trang sức, đàn + Họ biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm gốm và đồ trang sức, đàn
+ Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và cuộc sống tốt hơn, vui hơn. + Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và cuộc sống tốt hơn, vui hơn.
- Đến cuối thời công xã thị tộc, do công cụ được cải tiến, sản phẩm làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa thường xuyên. Đó là mầm mống của sự xuất hiện xã hội có giai cấp. - Đến cuối thời công xã thị tộc, do công cụ được cải tiến, sản phẩm làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa thường xuyên. Đó là mầm mống của sự xuất hiện xã hội có giai cấp.
Câu 13: Em hãy nêu các đặc điểm hình thể khác nhau cơ bản giữa người tối cổ và người tinh khôn?
Trả lời:
Các đặc điểm hình thể khác nhau cơ bản giữa người tối cổ và người tinh khôn:
Người tối cổ | Người tinh khôn |
- Hầu hết có thể đi, đứng bằng hai chân. - Đầu nhỏ trán thấp và bợt ra hàm sau, hàm nhô về phía trước - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng | - Dáng đứng thẳng gần như người ngày nay - Có bộ não lớn hơn Người tối cổ - Lớp lông mỏng trên cơ thể không còn nữa |
Câu 14: Công cụ sản xuất của người tối cổ và người tinh khôn khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Công cụ sản xuất của người tối cổ và người tinh khôn khác nhau:
- Người tối cổ: Biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động bằng cách lấy những mảnh đá tự nhiên hay những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm để làm công cụ lao động phục vụ chủ yếu cho việc tìm kiếm thức ăn. - Người tối cổ: Biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động bằng cách lấy những mảnh đá tự nhiên hay những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm để làm công cụ lao động phục vụ chủ yếu cho việc tìm kiếm thức ăn.
- Người tinh khôn: Đã biết ghè đẽo hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt rìu, dao, nạo. Ngoài ra họ còn biết lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên phục vụ cho việc săn bắn. - Người tinh khôn: Đã biết ghè đẽo hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm những hòn cuội lớn, đem ghè đẽo một mặt rìu, dao, nạo. Ngoài ra họ còn biết lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên phục vụ cho việc săn bắn.
Câu 15: Tổ chức xã hội của người tối cổ là gì?
Trả lời:
- Người tối cổ: Người tối cổ sống theo từng bầy gọi là bầy người nguyên thủy. - Người tối cổ: Người tối cổ sống theo từng bầy gọi là bầy người nguyên thủy.
+ Mỗi bầy gồm khoảng vài chục người. Ban ngày, họ hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm ngủ trong các động, dưới mái đá hoặc trong các túp lều làm bằng cây lá hoặc cỏ khô + Mỗi bầy gồm khoảng vài chục người. Ban ngày, họ hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm ngủ trong các động, dưới mái đá hoặc trong các túp lều làm bằng cây lá hoặc cỏ khô
+ Họ biết dùng lửa để sưởi ấm nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ, bảo vệ cuộc sống cho bầy người nguyên thủy. + Họ biết dùng lửa để sưởi ấm nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ, bảo vệ cuộc sống cho bầy người nguyên thủy.
Câu 16: Người tinh khôn có tổ chức xã hội như thế nào?
Trả lời:
- Người tinh khôn sống theo tổ chức gọi là công xã thị tộc - Người tinh khôn sống theo tổ chức gọi là công xã thị tộc
+ Là nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống, có họ hàng gần gũi nhau. Đứng đầu mỗi thị tộc là Tộc trưởng. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc. Đứng đầu mỗi bộ lạc là Tù trưởng. + Là nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống, có họ hàng gần gũi nhau. Đứng đầu mỗi thị tộc là Tộc trưởng. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc. Đứng đầu mỗi bộ lạc là Tù trưởng.
+ Những người cùng thị tộc đều làm chung ăn chung và giúp đỡ nhau trong mọi công việc. + Những người cùng thị tộc đều làm chung ăn chung và giúp đỡ nhau trong mọi công việc.
+ Người tinh khôn biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, biết dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ + Người tinh khôn biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, biết dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ
+ Đời sống của Người tinh khôn được cải thiện hơn nhiều so với Người tối cổ: thức ăn kiếm được nhiều hơn nên họ sống tốt hơn, vui hơn. + Đời sống của Người tinh khôn được cải thiện hơn nhiều so với Người tối cổ: thức ăn kiếm được nhiều hơn nên họ sống tốt hơn, vui hơn.
Câu 17: Em hãy cho biết thời gian cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm của vượn người, người tối cổ, người tinh khôn?
Trả lời:
Thời gian (cách ngày nay):
- Vượn người: Khoảng 6 - 5 triệu năm; - Vượn người: Khoảng 6 - 5 triệu năm;
- Người tối cổ: khoảng 4 triệu năm; - Người tối cổ: khoảng 4 triệu năm;
- Người tinh khôn: khoảng 150 000 năm. - Người tinh khôn: khoảng 150 000 năm.
Câu 18: Ngày nay con người còn tiếp tục quá trình tiến hóa nữa không? Tại sao?
Trả lời:
Ngày nay con người vẫn tiếp tục tiến hóa vì sự tiến hóa là điều diễn ra liên tục trong tất cả các quần thể sinh vật trên hành tinh, con người vẫn tiếp tục tiến hóa hoàn thiện bộ não, ngày càng thông minh, hiện đại hơn, tiến hóa để phù hợp với môi trường xung quanh.
Câu 19: Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng, người châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung nguồn gốc hay không?
Trả lời:
Mọi con người trên hành tinh này đều có chung tổ tiên, nguồn gốc nhưng có sự phân biệt màu sắc như thế là do môi trường sống xung quanh. Ví dụ như những người châu Phi là nơi mà các tia mặt trời là cực kỳ mãnh liệt quanh năm đã ảnh hưởng tới sắc tố da của con người khiến da có màu đen. Tương tự với người châu Á và châu Mĩ do ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời mà họ có màu da khác nhau và yếu tố này có khả năng di truyền nên đây là nguyên nhân lý giải cho sự khác biệt màu da của chúng ta.
Câu 20: Cho biết người nguyên thủy đã khắc hình gì trong hang Đồng Nội?
Trả lời:
Người nguyên thủy đã khắc hình các trang sức đội đầu trong hang Đồng Nội