Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 chân trời sáng tạo.

Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI (PHẦN 1)

Câu 1: Em hãy cho biết vị trí địa lí của Ai Cập cổ đại?

Trả lời:

Vị trí địa lí:

- Ai Cập cổ đại nằm ở phía đông bắc châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ Sông Nin - Ai Cập cổ đại nằm ở phía đông bắc châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ Sông Nin

+ Phía bắc là vùng Hạ Ai Cập, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải + Phía bắc là vùng Hạ Ai Cập, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải

+ Phía nam là vùng Thượng Ai Cập, với nhiều núi và đồi cát. qua đây và quốc tế + Phía nam là vùng Thượng Ai Cập, với nhiều núi và đồi cát. qua đây và quốc tế

+ Phía đông và phía tây giáp với sa mạc. + Phía đông và phía tây giáp với sa mạc.

 

Câu 2: Em hãy điền thông tin còn thiếu vào dấu ba chấm sau:

Ai Cập cổ đại nằm ở … châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ …:

+ Phía bắc là vùng …, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải + Phía bắc là vùng …, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải

+ Phía nam là vùng …, với nhiều núi và đồi cát + Phía nam là vùng …, với nhiều núi và đồi cát

+ Phía đông và phía tây giáp với … + Phía đông và phía tây giáp với …

Trả lời:

Ai Cập cổ đại nằm ở phía đông bắc châu Phi, là vùng đất dài năm dọc hai bên bờ Sông Nin

+ Phía bắc là vùng  + Phía bắc là vùng Hạ Ai Cập, nơi con sông Nin đổ ra Địa Trung Hải

+ Phía nam là vùng  + Phía nam là vùng Thượng Ai Cập, với nhiều núi và đồi cát. qua đây và quốc tế

+ Phía đông và phía tây giáp với  + Phía đông và phía tây giáp với sa mạc.

 

Câu 3: Sông Nin giúp ích cho nông nghiệp và giao thông Ai Cập cổ đại như thế nào?

Trả lời:

- Nông nghiệp Ai Cập cổ đại: Sông Nin mang đến nguồn nước thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp của Ai Cập cổ đại. - Nông nghiệp Ai Cập cổ đại: Sông Nin mang đến nguồn nước thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp của Ai Cập cổ đại.

+ Hằng năm, từ tháng 7, mực nước sông Nin dâng cao, lũ tràn hai bên bờ. + Hằng năm, từ tháng 7, mực nước sông Nin dâng cao, lũ tràn hai bên bờ.

+ Tháng 10, nước sông Nin bắt đầu rút để lại những lớp đất phù sa màu đen. Người Ai Cập cổ đại nhanh chóng gieo trồng lúa mì. + Tháng 10, nước sông Nin bắt đầu rút để lại những lớp đất phù sa màu đen. Người Ai Cập cổ đại nhanh chóng gieo trồng lúa mì.

+ Từ tháng 3, cư dân bắt đầu thu hoạch và tích trữ lúa mì, đảm bảo nguồn lương thực. + Từ tháng 3, cư dân bắt đầu thu hoạch và tích trữ lúa mì, đảm bảo nguồn lương thực.

- Giao thông Ai Cập cổ đại: Sông Nin còn là tuyến đường giao thông chủ yếu giữa các vùng. - Giao thông Ai Cập cổ đại: Sông Nin còn là tuyến đường giao thông chủ yếu giữa các vùng.

+ Theo hướng chảy xuôi dòng của sông Nin từ nam đến bắc, người Ai Cập di chuyển và vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập. + Theo hướng chảy xuôi dòng của sông Nin từ nam đến bắc, người Ai Cập di chuyển và vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập.

+ Khi di chuyển ngược dòng nước, người Ai Cập còn biết tận dụng sức gió thổi từ biển vào, đẩy thuyền buồm từ Hạ Ai Cập về Thượng Ai Cập dễ dàng hơn.  + Khi di chuyển ngược dòng nước, người Ai Cập còn biết tận dụng sức gió thổi từ biển vào, đẩy thuyền buồm từ Hạ Ai Cập về Thượng Ai Cập dễ dàng hơn.

Câu 4: Em hãy nêu điều kiện tự nhiên của khu vực Lưỡng Hà?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên:

- Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ. - Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

- Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là Mê-dô-ta-mi, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà). - Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là Mê-dô-ta-mi, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà).

- Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ. - Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

 

Câu 5: Điền vào chỗ trống sau trình bày về điều kiện tự nhiên của khu vực Lưỡng Hà?

- Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông…và… - Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông…và…

- Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là…, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà). - Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là…, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà).

- Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ. - Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên:

- Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông  - Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai dòng sông Ơ-phơ-rátTi-gơ-rơ.

- Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là  - Người Lưỡng Hà cổ đại gọi là Mê-dô-ta-mi, nghĩa là “vùng đất giữa hai con sông” (Lưỡng Hà).

- Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ. - Đây là vùng đất bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

Câu 6: Lưỡng Hà có những ngành sản xuất chính nào?

Trả lời:

Những ngành sản xuất chính:

- Về nông nghiệp: Người Lưỡng Hà cổ đại biết làm nông nghiệp từ rất sớm. Họ chủ yếu trồng chà là, ngũ cốc, rau củ và thuần dưỡng động vật. - Về nông nghiệp: Người Lưỡng Hà cổ đại biết làm nông nghiệp từ rất sớm. Họ chủ yếu trồng chà là, ngũ cốc, rau củ và thuần dưỡng động vật.

- Về thương nghiệp: Do không có biên giới thiên nhiên hiểm trở, đi lại dễ dàng nên hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa Lưỡng Hà với những vùng xung quanh rất phát triển. Nhiều người Lưỡng Hà trở thành thương nhân. Họ rong ruổi khắp Tây Á với những đàn lạc đà chất đầy hàng hóa trên lưng.  - Về thương nghiệp: Do không có biên giới thiên nhiên hiểm trở, đi lại dễ dàng nên hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa Lưỡng Hà với những vùng xung quanh rất phát triển. Nhiều người Lưỡng Hà trở thành thương nhân. Họ rong ruổi khắp Tây Á với những đàn lạc đà chất đầy hàng hóa trên lưng.

Câu 7: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ cổ đại ra nước ngoài như thế nào?

Trả lời:

Ảnh hưởng ra bên ngoài

- Nghệ thuật kiến trúc, nhất là đền chùa, lăng mộ. - Nghệ thuật kiến trúc, nhất là đền chùa, lăng mộ.

- Chữ viết nhất là chữ Phạn. - Chữ viết nhất là chữ Phạn.

- Ảnh hưởng đến: Trung Quốc, Việt Nam, hàng loạt các hồn nước ở khu vực Đông Nam Á... - Ảnh hưởng đến: Trung Quốc, Việt Nam, hàng loạt các hồn nước ở khu vực Đông Nam Á...

 

Câu 8: Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là tôn giáo nào? Em hãy cho biết sự ra đời của tôn giáo đó ở Ấn Độ.

Trả lời:

- Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là tôn giáo Bà La Môn. - Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là tôn giáo Bà La Môn.

- Sự ra đời của tôn giáo Bà La Môn:  - Sự ra đời của tôn giáo Bà La Môn:

+ Bà La Môn là tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ, ra đời vào khoảng thế kỉ XV TCN, sau được cải tiến thành Hin-đu (Ấn Độ giáo). + Bà La Môn là tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ, ra đời vào khoảng thế kỉ XV TCN, sau được cải tiến thành Hin-đu (Ấn Độ giáo).

+ Trong lúc xã hội Ấn Độ cổ đại có sự bất bình đẳng sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứng minh cho sự hợp lý của tình trạng bất bình đẳng đó. + Trong lúc xã hội Ấn Độ cổ đại có sự bất bình đẳng sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứng minh cho sự hợp lý của tình trạng bất bình đẳng đó.

+ Đạo Bà La Môn đề cao sức mạnh của các vị thần như: thần Bra-ma (thần Sáng tạo), Vis-nu (thần Bảo tồn), Si-va (thần Hủy diệt)... + Đạo Bà La Môn đề cao sức mạnh của các vị thần như: thần Bra-ma (thần Sáng tạo), Vis-nu (thần Bảo tồn), Si-va (thần Hủy diệt)...

+ Về mặt xã hội, đạo Bà La Môn là công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp. + Về mặt xã hội, đạo Bà La Môn là công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp.

Câu 9: Phật giáo ở Ấn Độ ra đời như thế nào?

Trả lời:

Sự ra đời của Phật giáo ở Ấn Độ:

- Đạo Phật ra đời vào khoảng thiên niên kỉ I TCN do Thái tử Sít-đác-ta Gô-ta-ma, hiệu là Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng. - Đạo Phật ra đời vào khoảng thiên niên kỉ I TCN do Thái tử Sít-đác-ta Gô-ta-ma, hiệu là Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng.

- Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo lịch Phật, họ cho đây là năm Đức Phật nhập niết bàn. (Vì vậy, những người châu Á theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo đạo Thiên Chúa). - Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo lịch Phật, họ cho đây là năm Đức Phật nhập niết bàn. (Vì vậy, những người châu Á theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo đạo Thiên Chúa).

- Nội dung căn bản của Phật giáo là quy luật nhân quả. Theo đó, con người phải chịu tác động từ những việc làm tốt hay xấu của mình. Người làm việc tốt thì sẽ nhận được quả tốt, người làm việc xấu sẽ nhận quả xấu. Phật giáo quan niệm tất cả mọi người đều bình đẳng. - Nội dung căn bản của Phật giáo là quy luật nhân quả. Theo đó, con người phải chịu tác động từ những việc làm tốt hay xấu của mình. Người làm việc tốt thì sẽ nhận được quả tốt, người làm việc xấu sẽ nhận quả xấu. Phật giáo quan niệm tất cả mọi người đều bình đẳng.

 

Câu 10: Em hãy cho biết tình hình của Trung Quốc từ nhà Hán, Nam - Bắc triều đến nhà Tùy?

Trả lời:

Tình hình của Trung Quốc từ nhà Hán, Nam - Bắc triều đến nhà Tùy:

- Sau nhà Tần, nhà Hán đã cai trị Trung Quốc triều đại phát triển rực rỡ ở Trung Quốc. - Sau nhà Tần, nhà Hán đã cai trị Trung Quốc triều đại phát triển rực rỡ ở Trung Quốc.

- Sau khi nhà Hán sụp đổ, Trung Quốc bước vào thời kì loạn lạc, thống nhất xen kẽ với chia rẽ: Cuối thời nhà Hán đến đầu thời nhà Tấn xuất hiện thời Tam quốc (Ngụy - Thục - Ngô). Cuối nhà Tấn đến đầu nhà Tùy, xuất hiện thời Nam - Bắc triều. - Sau khi nhà Hán sụp đổ, Trung Quốc bước vào thời kì loạn lạc, thống nhất xen kẽ với chia rẽ: Cuối thời nhà Hán đến đầu thời nhà Tấn xuất hiện thời Tam quốc (Ngụy - Thục - Ngô). Cuối nhà Tấn đến đầu nhà Tùy, xuất hiện thời Nam - Bắc triều.

- Đến cuối thế kỉ VI, nhà Tùy tái thống nhất đất nước, đặt cơ sở để Trung Quốc bước vào giai đoạn đỉnh cao của chế độ phong kiến. - Đến cuối thế kỉ VI, nhà Tùy tái thống nhất đất nước, đặt cơ sở để Trung Quốc bước vào giai đoạn đỉnh cao của chế độ phong kiến.

Câu 11: Nêu nguyên nhân Trung Quốc phát triển rực rỡ ở thời nhà Hán?

Trả lời:

Nguyên nhân phát triển rực rỡ thời Hán:

- Về chính trị, nhà Hán thực hiện chính sách gần dân, giúp cho nhân dân được an cư lạc nghiệp, từ đó đất nước ổn định về chính trị. - Về chính trị, nhà Hán thực hiện chính sách gần dân, giúp cho nhân dân được an cư lạc nghiệp, từ đó đất nước ổn định về chính trị.

- Về kinh tế, dưới thời nhà Hán, nền kinh tế phát triển, có ngành thủ công và thương nghiệp cũng như khoa học tự nhiên phát triển. Kĩ thuật làm giấy trở thành một trong bốn phát minh lớn của Trung Quốc còn tồn tại đến ngày nay. - Về kinh tế, dưới thời nhà Hán, nền kinh tế phát triển, có ngành thủ công và thương nghiệp cũng như khoa học tự nhiên phát triển. Kĩ thuật làm giấy trở thành một trong bốn phát minh lớn của Trung Quốc còn tồn tại đến ngày nay.

- Về tư tưởng, Nho giáo trở thành phương thức trị nước, được nhiều triều đại sau tuân thủ và còn ảnh hưởng đến ngày nay. - Về tư tưởng, Nho giáo trở thành phương thức trị nước, được nhiều triều đại sau tuân thủ và còn ảnh hưởng đến ngày nay.

Câu 12: Em hãy sơ lược vài nét chính về Khổng Tử?

Trả lời:

Sơ lược một số nét chính về Khổng Tử:

- Khổng Tử sinh năm 551 TCN, họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni, nguyên quán ở làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu. Là một triết gia và chính trị gia người Trung Quốc. - Khổng Tử sinh năm 551 TCN, họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni, nguyên quán ở làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu. Là một triết gia và chính trị gia người Trung Quốc.

- Từ nhỏ, Khổng Tử là một đứa trẻ mồ côi, sống trong một gia đình nghèo khổ, nhưng rất hiếu học. - Từ nhỏ, Khổng Tử là một đứa trẻ mồ côi, sống trong một gia đình nghèo khổ, nhưng rất hiếu học.

- Khổng Tử sống vào một thời đại phong kiến nhà Chu bắt đầu suy sụp, do sự phân tranh từ thời Xuân Thu chuyển sang Chiến Quốc. - Khổng Tử sống vào một thời đại phong kiến nhà Chu bắt đầu suy sụp, do sự phân tranh từ thời Xuân Thu chuyển sang Chiến Quốc.

- Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc thời cổ đại. Nhiều tư tưởng về giáo dục của ông đến ngày nay vẫn còn giá trị: - Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc thời cổ đại. Nhiều tư tưởng về giáo dục của ông đến ngày nay vẫn còn giá trị:

+ “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”. + “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”.

+ “Ngọc không mài thì không sáng, người không học thì không có hiểu biết”. + “Ngọc không mài thì không sáng, người không học thì không có hiểu biết”.

+ Đặc biệt, ông đặt đạo đức lên hàng đầu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. + Đặc biệt, ông đặt đạo đức lên hàng đầu: “Tiên học lễ, hậu học văn”.

 

Câu 13: Cơ sở hình thành nhà nước Hy Lạp cổ đại?

Trả lời:

Cơ sở hình thành nhà nước Hy Lạp cổ đại:

- Mặc dù đất đai khô cằn, khí hậu nóng, không có điều kiện phát triển nông nghiệp. - Mặc dù đất đai khô cằn, khí hậu nóng, không có điều kiện phát triển nông nghiệp.

- Nhưng cư dân Hy Lạp cố gắng vươn lên, sử dụng các công cụ sản xuất bằng sắt để phát triển - Nhưng cư dân Hy Lạp cố gắng vươn lên, sử dụng các công cụ sản xuất bằng sắt để phát triển

các nghề thủ công, lợi dụng vùng biển Địa Trung Hải để mở rộng buôn bán.

- Nhờ đó, kinh tế ngày càng phát triển, nhất là ngoại thương. - Nhờ đó, kinh tế ngày càng phát triển, nhất là ngoại thương.

- Cuộc sống ngày càng được nâng cao, tạo cơ sở cho sự hình thành nhà nước. - Cuộc sống ngày càng được nâng cao, tạo cơ sở cho sự hình thành nhà nước.

Câu 14: Hình thức tổ chức nhà nước của Hy Lạp cổ đại là gì? Nêu hình thức nhà nước cổ đại của Hy Lạp.

Trả lời:

- Hình thức tổ chức nhà nước của Hy Lạp cổ đại là thành bang. - Hình thức tổ chức nhà nước của Hy Lạp cổ đại là thành bang.

- Hình thức nhà nước cổ đại của Hy Lạp: - Hình thức nhà nước cổ đại của Hy Lạp:

+ Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang độc lập. Mỗi thành bang có lãnh thổ, quân đội, luật pháp, đồng tiền riêng và có hình thức tổ chức nhà nước khác nhau, tiêu biểu nhất là hình thức nhà nước dân chủ A-ten. Vào thế kỉ V TCN, nhà nước dân chủ Aten gồm 4 cơ quan chính: + Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang độc lập. Mỗi thành bang có lãnh thổ, quân đội, luật pháp, đồng tiền riêng và có hình thức tổ chức nhà nước khác nhau, tiêu biểu nhất là hình thức nhà nước dân chủ A-ten. Vào thế kỉ V TCN, nhà nước dân chủ Aten gồm 4 cơ quan chính:

+ Đại hội đồng nhân dân. + Đại hội đồng nhân dân.

+ Hội đồng 10 tướng lĩnh. + Hội đồng 10 tướng lĩnh.

+ Hội đồng 500 và Tòa án 6000 người. + Hội đồng 500 và Tòa án 6000 người.

Câu 15: Tính dân chủ của thành bang được thể hiện như thế nào?

Trả lời:

* Tính dân chủ của thành bang được thể hiện:

+ Quyền lực cao nhất của thành bang thuộc về Đại hội nhân dân. + Quyền lực cao nhất của thành bang thuộc về Đại hội nhân dân.

+ Tất cả nam nữ công dân từ 18 tuổi trở lên, có quyền bầu cử, giám sát, bãi miễn các viên chức trong bộ máy nhà nước qua hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò. + Tất cả nam nữ công dân từ 18 tuổi trở lên, có quyền bầu cử, giám sát, bãi miễn các viên chức trong bộ máy nhà nước qua hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò.

+ Những người nghèo có quyền tham gia chính quyền.  + Những người nghèo có quyền tham gia chính quyền.

 

Câu 16: Tóm tắt bộ sử thi nổi tiếng I-li-át, Ô-đi-xê của Hô-me thời Hy Lạp cổ đại.

Trả lời:

- Tác phẩm I-li-át (Khúc chiến trận) gồm khoảng 16.000 câu thơ kể về mối bất hoà giữa A-sin, một vị tướng kiệt xuất của Hy Lạp, với chủ tướng A-ga-mem-nông. - Tác phẩm I-li-át (Khúc chiến trận) gồm khoảng 16.000 câu thơ kể về mối bất hoà giữa A-sin, một vị tướng kiệt xuất của Hy Lạp, với chủ tướng A-ga-mem-nông.

Trong một lần chiến thắng, quân Hy Lạp chia chiến lợi phẩm, A-ga-mem-nông cậy thế chủ tướng đã cướp đoạt chiến lợi phẩm của A-sin. Bất minh bộ lạc. Nhưng mãn, A-sin rời khỏi liên cuộc chiến đấu khốc liệt giữa quân Hy Lạp và quân thành Tơ-roa (cuộc Chiến tranh thành Tơ-roa 1260 TCN) diễn ra sau đó đã gắn kết họ lại và kết thúc bằng chiến thắng của quân Hy Lạp. Cuối cùng, cả hai cũng nhận ra lỗi lầm của mình.

- Tác phẩm Ô-đi-xê (Khúc trở về) kể về nhân vật Ô-đi-xê, sau mười năm chinh chiến xa quê hương mới được trở về tổ quốc. Trên đường về, chàng đã phải đương đầu với sự thù hận của thần Đại dương, bị phiêu bạt giữa biển cả mênh mông và bị các nữ thần cầm tù trên những hòn đảo xa lạ gần mười năm nữa. Cuối cùng, nhờ sự dũng cảm và mưu trí, Ô-đi-xê đã vượt qua muôn vàn khó khăn mới đặt chân được lên đất quê hương - Tác phẩm Ô-đi-xê (Khúc trở về) kể về nhân vật Ô-đi-xê, sau mười năm chinh chiến xa quê hương mới được trở về tổ quốc. Trên đường về, chàng đã phải đương đầu với sự thù hận của thần Đại dương, bị phiêu bạt giữa biển cả mênh mông và bị các nữ thần cầm tù trên những hòn đảo xa lạ gần mười năm nữa. Cuối cùng, nhờ sự dũng cảm và mưu trí, Ô-đi-xê đã vượt qua muôn vàn khó khăn mới đặt chân được lên đất quê hương

 

Câu 17: Tìm hiểu về nhà sử học Hê-rô-đốt và nhà sử học và địa lí Stra-bôn người Hy Lạp.

Trả lời:

●     Hê-rô-đốt:

- Hê-rô-đốt (480 - 420 TCN), nhà sử học Hy Lạp, một trong những sử gia nổi tiếng nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. - Hê-rô-đốt (480 - 420 TCN), nhà sử học Hy Lạp, một trong những sử gia nổi tiếng nhất trong lịch sử thế giới cổ đại.

- Ông từng đi chu du nhiều nơi: châu Âu, châu Á, châu Phi... và ghi lại những tài liệu quý về lịch sử, dân tộc học và khoa học tự nhiên. - Ông từng đi chu du nhiều nơi: châu Âu, châu Á, châu Phi... và ghi lại những tài liệu quý về lịch sử, dân tộc học và khoa học tự nhiên.

- Ông viết nhiều tác phẩm lớn về lịch sử Hy Lạp, Ai Cập, Ba Tư, Ba-bi-lon. Trong đó, tác phẩm nổi tiếng nhất là Cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư (thế kỉ V TCN). - Ông viết nhiều tác phẩm lớn về lịch sử Hy Lạp, Ai Cập, Ba Tư, Ba-bi-lon. Trong đó, tác phẩm nổi tiếng nhất là Cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư (thế kỉ V TCN).

- Các cuốn sách của ông cung cấp nhiều thông tin có giá trị về Hy Lạp cổ, Bắc Phi và Trung Đông. Ông được tặng danh hiệu Người cha của sử học. - Các cuốn sách của ông cung cấp nhiều thông tin có giá trị về Hy Lạp cổ, Bắc Phi và Trung Đông. Ông được tặng danh hiệu Người cha của sử học.

●     Stra-bôn

- Stra-bôn (63 TCN - 24), nhà địa lí, lịch sử Hy Lạp. Ông đi nhiều nơi, quan sát và ghi chép lại trong một bộ sách lịch sử rất có giá trị gồm 43 cuốn. - Stra-bôn (63 TCN - 24), nhà địa lí, lịch sử Hy Lạp. Ông đi nhiều nơi, quan sát và ghi chép lại trong một bộ sách lịch sử rất có giá trị gồm 43 cuốn.

- Hiện bộ sách này đã bị mất mát khá nhiều. Chỉ có bộ sách 17 cuốn ghi chép chi tiết các kiến thức của ông về địa lí thế giới là hiện còn được giữ nguyên vẹn, cung cấp nhiều tư liệu quý giá cho ngành địa lí. - Hiện bộ sách này đã bị mất mát khá nhiều. Chỉ có bộ sách 17 cuốn ghi chép chi tiết các kiến thức của ông về địa lí thế giới là hiện còn được giữ nguyên vẹn, cung cấp nhiều tư liệu quý giá cho ngành địa lí.

Câu 18: Nêu và mô tả tác phẩm Tượng lực sĩ ném đĩa của Hy Lạp?

Trả lời:

- Đây là pho tượng tuyệt tác bằng đá hoa. Nghệ thuật điêu khắc đạt tới trình độ hoàn mĩ, diễn tả cái đẹp hiện thực, (tượng thần mà lại là người) sinh động, (tư thế mềm mại) khoẻ khoắn của thanh niên. - Đây là pho tượng tuyệt tác bằng đá hoa. Nghệ thuật điêu khắc đạt tới trình độ hoàn mĩ, diễn tả cái đẹp hiện thực, (tượng thần mà lại là người) sinh động, (tư thế mềm mại) khoẻ khoắn của thanh niên.

- Là kiệt tác mẫu mực nhất về cái đẹp của điêu khắc Hy Lạp cổ điển, là chuẩn mực khắc cho nghệ thuật phương Tây suốt hàng chục thế kỉ sau. - Là kiệt tác mẫu mực nhất về cái đẹp của điêu khắc Hy Lạp cổ điển, là chuẩn mực khắc cho nghệ thuật phương Tây suốt hàng chục thế kỉ sau.

- Tác phẩm nói lên tài năng, công sức lao động và sự phát triển cao của trình độ trí tuệ con người thời đó khiến cho người đời sau vô cùng thán phục.  - Tác phẩm nói lên tài năng, công sức lao động và sự phát triển cao của trình độ trí tuệ con người thời đó khiến cho người đời sau vô cùng thán phục.

 

Câu 19: Em hiểu thế nào về câu nói của sử gia Hy lạp cổ đại Hê-rô-đốt :" Ai Cập là quà tặng của sông Nin"

Trả lời:

Câu nói ấy hoàn toàn đúng bởi sông Nin đem về cho họ:

●     Nguồn nước cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt, đa dạng sinh vật

●     Mùa lũ, sông Nin bồi đắp phù sa, giúp thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

●     Là con đường giao thông kết nối các vùng, giúp kinh tế Ai Cập phát triển.

Câu 20: Hoàn thành sơ đồ tư duy theo mẫu bên cạnh về các thành tựu văn hóa tiêu biểu mà người Ai Cập cổ đại đóng góp cho văn minh nhân loại

Trả lời:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay