Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3 (P4)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3 (P4). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI (PHẦN 4)

Câu 1: Hình thức thống nhất của Ai Cập cổ đại là gì? Trình bày hình thức đấu tranh của Ai Cập cổ đại.

Trả lời:

- Hình thức thống nhất của Ai Cập cổ đại bằng chiến tranh. - Hình thức thống nhất của Ai Cập cổ đại bằng chiến tranh.

- Hình thức thống nhất bằng chiến tranh: - Hình thức thống nhất bằng chiến tranh:

+ Vua Na-mơ đội cả hai vương miện, tay cầm quyền trượng được vạn người tôn kính nâng lên tựa như một vị thần và hình ảnh chiến đấu bằng cả vũ khí, con người và cả động vật giao chiến với nhau. + Vua Na-mơ đội cả hai vương miện, tay cầm quyền trượng được vạn người tôn kính nâng lên tựa như một vị thần và hình ảnh chiến đấu bằng cả vũ khí, con người và cả động vật giao chiến với nhau.

+ Phiến đá Na-mơ, 64 cm x 42 cm, có hai mặt diễn tả chiến thắng của vua Na-mơ với sự ủng hộ của thần Hô-rút, vị thần bảo hộ của các Pha-ra-ông, biểu hiện là chim ưng. Hình ảnh vua Na-mơ đội một vương miện Thượng Ai Cập và một vương miện Hạ Ai Cập diễn tả sự thống nhất Ai Cập. + Phiến đá Na-mơ, 64 cm x 42 cm, có hai mặt diễn tả chiến thắng của vua Na-mơ với sự ủng hộ của thần Hô-rút, vị thần bảo hộ của các Pha-ra-ông, biểu hiện là chim ưng. Hình ảnh vua Na-mơ đội một vương miện Thượng Ai Cập và một vương miện Hạ Ai Cập diễn tả sự thống nhất Ai Cập.

 

Câu 2: Ai Cập cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì về điều kiện tự nhiên?

Trả lời:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Dòng sông Nin hàng năm mang một lượng phù sa bồi đắp làm cho đất đai màu mỡ, lại gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh sống ban đầu. + Dòng sông Nin hàng năm mang một lượng phù sa bồi đắp làm cho đất đai màu mỡ, lại gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh sống ban đầu.

+ Vì vậy, cư dân Ai Cập sớm hình thành nhà nước đầu tiên. + Vì vậy, cư dân Ai Cập sớm hình thành nhà nước đầu tiên.

- Khó khăn: - Khó khăn:

+ Do quần tụ bên các dòng sông nên dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. + Do quần tụ bên các dòng sông nên dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.

 

Câu 3: Em hãy cho biết điều kiện để thành lập quốc gia Ai Cập cổ đại?

Trả lời:

Điều kiện để thành lập quốc gia Ai Cập cổ đại:

+ Do phải làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh và sản xuất nông nghiệp, người dân Ai Cập đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. + Do phải làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh và sản xuất nông nghiệp, người dân Ai Cập đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã.

+ Yêu cầu đặt ra là phải sớm hình thành nhà nước để phục vụ nhu cầu sản xuất và trị thủy. + Yêu cầu đặt ra là phải sớm hình thành nhà nước để phục vụ nhu cầu sản xuất và trị thủy.

=> Từ đó, nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời.

 

Câu 4: Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ai Cập cổ đại phải kể đến những lĩnh vực gì?

Trả lời:

Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ai Cập cổ đại phải kể đến những lĩnh vực: thiên văn học, chữ viết, toán học, kiến trúc và điêu khắc, y học.

Câu 5: Trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại?

Trả lời:

Lĩnh vựcThành tựu
Thiên văn họcDựa trên quan sát sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, cư dân Lưỡng Hà đã chia một năm làm 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày.
Chữ viết và văn học - Chữ viết:  + Từ thiên niên kỉ IV TCN, Lưỡng Hà đã có chữ viết mà hình dạng giống như những chiếc đinh hay góc nhọn nên được gọi là chữ hình nêm hay hình góc.  + Cư dân Lưỡng Hà viết chữ trên đất sét.  - Văn học: Thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà là bộ sử thi Gin-ga-mét, nói về người anh hùng huyền thoại của Lưỡng Hà, được xây dựng dựa trên hình tượng một vị vua có thật của người Xu-me.
Luật phápNăm 1750 TCN, bộ luật thành văn Ha-mu-ra-bi ra đời, bộ luật quy định những nguyên tắc trong đời sống như quan hệ cộng đồng, gia đình, buôn bán, xây dựng,...
Toán học - Người Lưỡng Hà cổ đại rất giỏi về số học nên có nhiều phương pháp đếm khác nhau, trong đó nổi bật là hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở.  - Ngày nay, chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm này để chia một giờ thành 60 phút, một phút thành 60 giây và chia vòng tròn thành 360 độ.
Kiến trúc và điêu khắc

Người Lưỡng Hà sử dụng gạch làm vật liệu xây dựng.

 - Thời gian, chiến tranh đã phá hủy phần lớn các công trình kiến trúc và nghệ thuật của Lưỡng Hà, nhưng những di tích còn lại đến ngày nay, chúng ta có thể biết được phần nào tài năng và khiếu thẩm mỹ độc đáo của người Lưỡng Hà trong lĩnh vực kiến trúc.  - Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại là vườn treo Babylon, xây dựng vào thế kỉ VI TCN. Nhà sử học Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt đã mô tả vườn treo nhìn từ xa trông giống như một quả đồi xanh tươi đầy hoa, hương thơm ngào ngạt tỏa khắp thành Ba-bi-lon.

Câu 6: Em biết gì về công trình kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại?

Trả lời:

Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại là vườn treo Babylon, xây dựng vào thế kỉ VI TCN. Nhà sử học Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt đã mô tả vườn treo nhìn từ xa trông giống như một quả đồi xanh tươi đầy hoa, hương thơm ngào ngạt tỏa khắp thành Ba-bi-lon.

Câu 7: Người Lưỡng Hà cổ đại rất giỏi về số học như thế nào?

Trả lời:

- Người Lưỡng Hà cổ đại rất giỏi về số học nên có nhiều phương pháp đếm khác nhau, trong đó nổi bật là hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở. - Người Lưỡng Hà cổ đại rất giỏi về số học nên có nhiều phương pháp đếm khác nhau, trong đó nổi bật là hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở.

- Ngày nay, chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm này để chia một giờ thành 60 phút, một phút thành 60 giây và chia vòng tròn thành 360 độ. - Ngày nay, chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm này để chia một giờ thành 60 phút, một phút thành 60 giây và chia vòng tròn thành 360 độ.

Câu 8: Tên của luật Ha-mu-ra-bi bắt nguồn từ đâu?

Trả lời:

Luật Ha-mu-ra-bi được lấy theo tên của vua Ha-mu-ra-bi, người trị vì ở Lưỡng Hà từ năm 1750 TCN. Bộ luật gồm 282 điều.

Câu 9: Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên:

- Bán đảo Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông. - Bán đảo Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông.

- Phía bắc là những dãy núi cao, hiểm trở, bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a. Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn. - Phía bắc là những dãy núi cao, hiểm trở, bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a. Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn.

- Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng. Ở lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc Tha. Lưu vực sông Hằng, đất đai màu mỡ hơn, mưa đều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc. - Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng. Ở lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc Tha. Lưu vực sông Hằng, đất đai màu mỡ hơn, mưa đều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.

 

Câu 10: Em có nhận xét gì về điều kiện tự nhiên của hai lưu vực sông Ấn và sông Hằng?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên của hai lưu vực sông Ấn và sông Hằng:

- Ở lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc Tha. - Ở lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc Tha.

- Lưu vực sông Hằng, đất đai màu mỡ hơn, mưa đều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc. - Lưu vực sông Hằng, đất đai màu mỡ hơn, mưa đều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.

Câu 11: Ngành sản xuất chính của Lưỡng Hà cổ đại là những ngành nào?

Trả lời:

Những ngành sản xuất chính: Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống chủ yếu ở lưu vực hai con sông. Họ sản xuất nông nghiệp với hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi.

 

Câu 12: Xã hội Ấn Độ cổ đại được hình thành như thế nào?

Trả lời:

Sự hình thành xã hội cổ đại Ấn Độ:

- Khoảng 2500 năm TCN, tại lưu vực sông Ấn, người bản địa Đa-vi-đa đã trồng lúa mì, lúa mạch, trồng bông dệt vải và thuần dưỡng vật nuôi, dần hình thành các thành thị cổ dọc theo hai bên bờ sông Ấn. - Khoảng 2500 năm TCN, tại lưu vực sông Ấn, người bản địa Đa-vi-đa đã trồng lúa mì, lúa mạch, trồng bông dệt vải và thuần dưỡng vật nuôi, dần hình thành các thành thị cổ dọc theo hai bên bờ sông Ấn.

- Đến khoảng 1500 năm TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á di cư vào người Đa-vi-đa và thiết lập chế độ đẳng cấp dựa trên sự phân biệt chủng tộc.  - Đến khoảng 1500 năm TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á di cư vào người Đa-vi-đa và thiết lập chế độ đẳng cấp dựa trên sự phân biệt chủng tộc.

 

Câu 13: Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại?

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại:

- Thời cổ đại, lãnh thổ Trung Quốc nhỏ hơn ngày nay rất nhiều. Cư dân cư trú chủ yếu ở trung và hạ lưu sông Hoàng Hà. Về sau, họ mở rộng địa bàn cư trú xuống lưu vực sông Trường Giang. - Thời cổ đại, lãnh thổ Trung Quốc nhỏ hơn ngày nay rất nhiều. Cư dân cư trú chủ yếu ở trung và hạ lưu sông Hoàng Hà. Về sau, họ mở rộng địa bàn cư trú xuống lưu vực sông Trường Giang.

- Lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang có đất phù sa màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. - Lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang có đất phù sa màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.

- Nhờ đó, từ rất sớm, những nhà nước đầu tiên đã được xây dựng ở hạ lưu sông Hoàng Hà, tiếp đó là hạ lưu sông Trường Giang. - Nhờ đó, từ rất sớm, những nhà nước đầu tiên đã được xây dựng ở hạ lưu sông Hoàng Hà, tiếp đó là hạ lưu sông Trường Giang.

 

Câu 14: Con sông nào ở Trung Quốc được gọi là “sông Mẹ”? Tác dụng của con sông “sông Mẹ” đến nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại

Trả lời:

Hoàng Hà chính là con sông thứ hai ở Trung Quốc, được người dân trìu mến gọi là “sông Mẹ” có tác dụng đến nền văn minh Trung Quốc:

- “Sông Mẹ” mang một lượng phù sa màu mỡ tạo nên vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất ở Trung Quốc thời cổ đại còn tương đối thô sơ. - “Sông Mẹ” mang một lượng phù sa màu mỡ tạo nên vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất ở Trung Quốc thời cổ đại còn tương đối thô sơ.

- Nhờ vậy, nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc. - Nhờ vậy, nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc.

 

Câu 15: Trình bày quá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng?

Trả lời:

Quá trình thống nhất:

- Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng 2000 năm, gắn với ba triều đại: nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu. - Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng 2000 năm, gắn với ba triều đại: nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu.

- Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại tồn tại hàng trăm tiểu quốc thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau. - Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại tồn tại hàng trăm tiểu quốc thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau.

 - Khoảng thế kỉ III TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy đánh chiếm lẫn nhau suốt 5 thế kỷ, đó là thời Xuân Thu - Khoảng thế kỉ III TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy đánh chiếm lẫn nhau suốt 5 thế kỷ, đó là thời Xuân Thu

- Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc. - Đến cuối thời nhà Chu, nước Tần dần mạnh lên. Tần Doanh Chính đã lần lượt đánh chiếm các nước, thống nhất Trung Quốc.

- Năm 221 TCN, Doanh Chính lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Tần Thủy Hoàng. Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ.  - Năm 221 TCN, Doanh Chính lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Tần Thủy Hoàng. Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ.

Câu 16: Em hãy cho biết những thành tựu văn hóa của La Mã hiện nay vẫn còn sử dụng?

Trả lời:

Những thành tựu văn hóa của La Mã hiện nay vẫn còn sử dụng:

- Hệ thống chữ số La Mã: I, II, III dùng trong việc đặt các đề mục của văn bản, sách, tài liệu,... - Hệ thống chữ số La Mã: I, II, III dùng trong việc đặt các đề mục của văn bản, sách, tài liệu,...

- Phát minh ra bê tông sử dụng trong xây dựng. - Phát minh ra bê tông sử dụng trong xây dựng.

Câu 17: Những đóng góp về văn hóa của người Hy Lạp và La Mã cổ đại đối với nhân loại?

Trả lời:

- Ra đời muộn hơn, tiếp nhận những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông, các dân tộc Hy Lạp và La Mã đã xây dựng và phát triển nền văn hóa của mình, nâng nó lên một trình độ cao: - Ra đời muộn hơn, tiếp nhận những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông, các dân tộc Hy Lạp và La Mã đã xây dựng và phát triển nền văn hóa của mình, nâng nó lên một trình độ cao:

+ Trước hết là chữ viết theo hệ chữ cái A, B, C do họ hoàn chỉnh, chính là chữ viết mà chúng ta đang dùng hiện nay. + Trước hết là chữ viết theo hệ chữ cái A, B, C do họ hoàn chỉnh, chính là chữ viết mà chúng ta đang dùng hiện nay.

+ Họ đã tính được 1 năm có 365 ngày 6 giờ, chia làm 12 tháng. Đó là lịch dương mà chúng ta đang dùng ngày nay. + Họ đã tính được 1 năm có 365 ngày 6 giờ, chia làm 12 tháng. Đó là lịch dương mà chúng ta đang dùng ngày nay.

+ Nhiều định lí, công thức số học, hình học, vật lý, tích học, sử học, địa lí v.v... với những nhà bác học nổi tiếng: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít, Ác + Nhiều định lí, công thức số học, hình học, vật lý, tích học, sử học, địa lí v.v... với những nhà bác học nổi tiếng: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít, Ác -si-mét v.v... là những người đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học sau này.

+ Bên cạnh đó, họ còn có nhiều thành tựu khoa học, văn học khác. + Bên cạnh đó, họ còn có nhiều thành tựu khoa học, văn học khác.

- Về lĩnh vực nghệ thuật, điêu khắc, kiến trúc: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã làm nên hàng loạt công trình nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng, kiến trúc vừa đẹp vừa mẫu mực, xứng đáng cho người đời sau học tập, thán phục, chiêm ngưỡng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở La Mã, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng Thần Vệ nữ Mi-lô... - Về lĩnh vực nghệ thuật, điêu khắc, kiến trúc: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã làm nên hàng loạt công trình nghệ thuật điêu khắc, tạc tượng, kiến trúc vừa đẹp vừa mẫu mực, xứng đáng cho người đời sau học tập, thán phục, chiêm ngưỡng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở La Mã, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng Thần Vệ nữ Mi-lô...

Câu 18: Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế?

Trả lời:

- Thuận lợi: - Thuận lợi:

+ Hy Lạp và La Mã có biển bao bọc, bờ biển khúc khuỷu tạo ra nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự nhiên, an toàn, thuận lợi cho sự đi lại của tàu thuyền. + Hy Lạp và La Mã có biển bao bọc, bờ biển khúc khuỷu tạo ra nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự nhiên, an toàn, thuận lợi cho sự đi lại của tàu thuyền.

+ Vùng biển có nhiều đảo lớn, nhỏ nằm rải rác, tạo thành một hành lang, cầu nối giữa lục địa với các đảo và vùng Tiểu Á tạo điều kiện cho ngành thương nghiệp phát triển. + Vùng biển có nhiều đảo lớn, nhỏ nằm rải rác, tạo thành một hành lang, cầu nối giữa lục địa với các đảo và vùng Tiểu Á tạo điều kiện cho ngành thương nghiệp phát triển.

- Khó khăn: - Khó khăn:

+ Địa hình ở hai bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a là đồi núi vừa hiểm trở, đi lại khó khăn, vừa ít đất trồng trọt, chủ yếu là đất đồi cứng, vì thế chỉ thuận lợi cho việc trồng cây lưu niên như nho, cam, chanh, ô liu, v.v... + Địa hình ở hai bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a là đồi núi vừa hiểm trở, đi lại khó khăn, vừa ít đất trồng trọt, chủ yếu là đất đồi cứng, vì thế chỉ thuận lợi cho việc trồng cây lưu niên như nho, cam, chanh, ô liu, v.v...

+ Lương thực chính của Hy Lạp và La Mã là lúa mì, phần lớn đều nhập từ bên ngoài. + Lương thực chính của Hy Lạp và La Mã là lúa mì, phần lớn đều nhập từ bên ngoài.

 

Câu 19: Em hãy cho biết những ngành kinh tế nào có thể phát triển mạnh ở Hy Lạp cổ đại? Tại sao?

Trả lời:

Những ngành kinh tế phát triển mạnh tại Hy Lạp cổ đại: thủ công nghiệp( luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá,...) , thương nghiệp đường biển

Nguyên nhân:

●     Nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc, đá cẩm thạch giúp phát triển các ngành nghề như luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá

●     Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và sinh hoạt văn hóa của người dân

●     Đường bờ biển dài, phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh khí gió tạo nên các cảng biển tự nhiên thuận tiện cho giao thương buôn bán

Câu 20: Theo ước tính, vào thế kỉ V TCN, ở thành A-ten có khoảng 400000 dân, trong đó đàn ông có quyền tự do có quyền công dân chỉ khoảng 30.000 người. Em hãy tính xem có bao nhiêu phần trăm dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten

Trả lời:

Dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ Aten chiếm: 30 000: 400 000x100= 7,5% trong nhà nước dân chủ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay