Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 4 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 4 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỶ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ X

Câu 1: Em hãy cho biết vị trí địa lí của Đông Nam Á?

Trả lời:

- Đông Nam Á là một khu vực khá rộng nằm ở phía đông nam châu Á, gồm hai khu vực riêng biệt là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. - Đông Nam Á là một khu vực khá rộng nằm ở phía đông nam châu Á, gồm hai khu vực riêng biệt là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

- Đông Nam Á là cầu nối giữa Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, cũng là cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a. - Đông Nam Á là cầu nối giữa Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, cũng là cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

Câu 2: Em có nhận xét gì về điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á?

Trả lời:

- Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều cho việc phát triển cây lúa nước và nhiều loại cây hương liệu quý hiếm. - Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều cho việc phát triển cây lúa nước và nhiều loại cây hương liệu quý hiếm.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người: địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người: địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

Câu 3: Nhân tố tự nhiên nào thuận lợi cho sự phát triển kinh tế ở khu vực Đông Nam Á?

Trả lời:

- Nhân tố tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Á là gió mùa. - Nhân tố tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Á là gió mùa.

+ Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn và bị chia cắt nên không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn. + Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn và bị chia cắt nên không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.

+ Tuy nhiên, thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng đất này một điều kiện thuận lợi, đó là gió mùa. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nhất là cây lúa nước. + Tuy nhiên, thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng đất này một điều kiện thuận lợi, đó là gió mùa. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nhất là cây lúa nước.

Câu 4: Em hãy nêu các ngành sản xuất chính ở Đông Nam Á đầu Công Nguyên?

Trả lời:

Các ngành sản xuất chính:

- Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt. Từ đó, các ngành sản xuất chính của cư dân ở đây gồm: - Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt. Từ đó, các ngành sản xuất chính của cư dân ở đây gồm:

+ Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước giữ vai trò chủ yếu. + Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước giữ vai trò chủ yếu.

+ Thủ công nghiệp truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. + Thủ công nghiệp truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt.

+ Buôn bán đường biển rất phát triển, một số thành thị hải cảng ra đời, xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng: Óc Eo (An Giang), Ta-cô-la (Mã Lai),... + Buôn bán đường biển rất phát triển, một số thành thị hải cảng ra đời, xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng: Óc Eo (An Giang), Ta-cô-la (Mã Lai),...

Câu 5: Từ thế kỉ VI TCN đến đầu thế kỉ VII, ở Việt Nam nước nào, vương quốc cổ nào đã hình thành?

Trả lời:

Từ thế kỉ VI TCN đến đầu thế kỉ VII, nhiều quốc gia cổ đã hình thành ở Đông Nam Á. Trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã xuất hiện nước Văn Lang, Âu Lạc; Vương quốc Chăm-pa, Vương quốc Phù Nam.

 

Câu 6: Em hãy cho biết sự xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X?

Trả lời:

Sự xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X:

- Từ thế kỉ VI TCN đến đầu thế kỉ VII, nhiều quốc gia cổ đã hình thành ở Đông Nam Á. Trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã xuất hiện nước Văn Lang, Âu Lạc; Vương quốc Chăm-pa, Vương quốc Phù Nam. - Từ thế kỉ VI TCN đến đầu thế kỉ VII, nhiều quốc gia cổ đã hình thành ở Đông Nam Á. Trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã xuất hiện nước Văn Lang, Âu Lạc; Vương quốc Chăm-pa, Vương quốc Phù Nam.

- Tại khu vực sông Mê Nam, người Môn đã thành lập Vương quốc Đua-ra-va-ti, Ha-ri-bun-giay-a. - Tại khu vực sông Mê Nam, người Môn đã thành lập Vương quốc Đua-ra-va-ti, Ha-ri-bun-giay-a.

- Tại lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Môn đã thành lập Vương quốc Tha-tơn và Peru, người Bi-u thành lập Vương quốc Sri Kse-tra. - Tại lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Môn đã thành lập Vương quốc Tha-tơn và Peru, người Bi-u thành lập Vương quốc Sri Kse-tra.

- Trên bán đảo Mã Lai hình thành Vương quốc Kê-đa, Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic. - Trên bán đảo Mã Lai hình thành Vương quốc Kê-đa, Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic.

- Trên lãnh thổ In-đô-nê-xi-a đã ra đời Vương quốc Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Can-tô-li. - Trên lãnh thổ In-đô-nê-xi-a đã ra đời Vương quốc Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Can-tô-li.

Câu 7: Trong các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, Vương quốc nào phát triển nhất?

Trả lời:

Trong các vương quốc đó, Vương quốc Phù Nam là vương quốc phát triển nhất với thương cảng Óc Eo (An Giang, Việt Nam), sầm uất, rực rỡ một thời.

 

Câu 8: Nêu điều kiện kinh tế dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á?

Trả lời:

- Điều kiện kinh tế: - Điều kiện kinh tế:

+ Sự phát triển các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống. + Sự phát triển các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống.

+ Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. + Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ.

 

Câu 9: Em hãy cho biết quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở Đông Nam Á và các quốc gia cổ đại Đông Nam Á ra đời?

Trả lời:

- Quá trình chuyển biến từ vượn thành người và thời kỳ đồ đá cũ, Người tinh khôn thời kì hậu kì đá cũ. - Quá trình chuyển biến từ vượn thành người và thời kỳ đồ đá cũ, Người tinh khôn thời kì hậu kì đá cũ.

- Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á được hình thành và phát triển. - Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á được hình thành và phát triển.

Câu 10: Nêu điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

Trả lời:

Điều kiện ra đời:

- Chủ quan: - Chủ quan:

+ Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển đúc đồng và rèn sắt. + Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển đúc đồng và rèn sắt.

+ Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng đã ra đời như Óc Eo (An Giang, Việt Nam), Ta-cô-la (Mã Lai)... + Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng đã ra đời như Óc Eo (An Giang, Việt Nam), Ta-cô-la (Mã Lai)...

- Khách quan: Do sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ với việc các nước phát triển văn hóa cổ của mình. - Khách quan: Do sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ với việc các nước phát triển văn hóa cổ của mình.

=> Từ các điều kiện chủ quan và khách quan dẫn đến sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. Trong đó, điều kiện chủ quan giữ vai trò quan trọng, nhất là việc sử dụng đồ sắt.

 

Câu 11: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với Đông Nam Á?

Trả lời:

Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ:

- Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu trên bốn lĩnh vực: - Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu trên bốn lĩnh vực:

- Chữ viết: Từ chữ Phạn của Ấn Độ, các dân tộc Đông Nam Á dần dần sáng tạo ra chữ viết riêng của mình: chữ Chăm cổ vào thế kỉ IV, chữ Khơ-me cổ vào thế kỉ VII - Về văn học: Văn học dân tộc các nước Đông Nam Á đều mô phỏng hoặc lấy tích từ các sử thi, truyện thần thoại Ấn Độ. - Chữ viết: Từ chữ Phạn của Ấn Độ, các dân tộc Đông Nam Á dần dần sáng tạo ra chữ viết riêng của mình: chữ Chăm cổ vào thế kỉ IV, chữ Khơ-me cổ vào thế kỉ VII - Về văn học: Văn học dân tộc các nước Đông Nam Á đều mô phỏng hoặc lấy tích từ các sử thi, truyện thần thoại Ấn Độ.

- Về tôn giáo: Các dân tộc Đông Nam Á tiếp thu cả đạo Ấn và đạo Phật. - Về tôn giáo: Các dân tộc Đông Nam Á tiếp thu cả đạo Ấn và đạo Phật.

- Về kiến trúc: Mô phỏng kiến trúc Hindu và kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ - Về kiến trúc: Mô phỏng kiến trúc Hindu và kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ

Câu 12: Trình bày sự thành lập và phát triển của các vương quốc Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

Trả lời:

- Từ thế kỉ VII, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển. - Từ thế kỉ VII, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển.

- Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội, luật pháp được hoàn thiện. - Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội, luật pháp được hoàn thiện.

- Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển. - Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển.

- Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp; các vương quốc ở hải đảo lại có thế mạnh về thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu, gia vị,... cho thương nhân nước ngoài. - Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp; các vương quốc ở hải đảo lại có thế mạnh về thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu, gia vị,... cho thương nhân nước ngoài.

 

Câu 13: Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi nào ở khu vực Đông Nam Á trong mười thế kỷ đầu công nguyên?

Trả lời:

Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi  ở khu vực Đông Nam Á trong mười thế kỷ đầu công nguyên như:

●     Là nơi trao đổi những sản vật có giá trị như hồ tiêu, đậu khấu, ngọc trai, san hô,.... đặc biệt là trầm hương, một mặt hàng có giá trị cao.

●     Nhiều trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật hàng hóa nổi tiếng

●     Thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X

Câu 14: Giao lưu văn hóa đã tác động như thế nào đến văn hóa Đông Nam Á?

Trả lời:

Giao lưu văn hóa đã tác động đến văn hóa Đông Nam Á:

●     Văn hóa Ấn Độ đặc biệt là tôn giáo Ấn và Phật giáo hòa quyện với tín ngưỡng bản địa ảnh hưởng tới nền văn hóa của các vương quốc trong khu vực tạo nên một nền nghệ thuật độc đáo

●     Phù Nam, các nước vương quốc trên đảo Su-ma-tra, đảo Gia-va và vương quốc Pa-gan của người miến chịu ảnh hưởng từ Phật giáo.

●     Đạo Hindu phổ biến ở Champa, Chân Lạp

●     Chữ Phạn trở thành văn tự chính của nhiều vương quốc

●     Về sau các tộc người ĐNA dần cải biến chữ Phạn thành chữ viết riêng như chữ Chăm cổ, chữ Khơ me cổ, chữ Mã lai cổ,...

Câu 15: Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỷ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?

Trả lời:

Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỷ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế về tự nhiên để phát triển kinh tế. Lợi dụng lợi thế nằm giữa hai nước Trung Hoa và Ấn Độ vốn là 2 nước phát triển mạnh thời đại bấy giờ, có vùng biển nhiều đảo, vũng vịnh, Đông Nam Á mở ra quá trình giao thương vùng biển, cung cấp hàng hóa, sản phẩm trao đổi các nước trong và ngoài khu vực

 

Câu 16: Em hãy mô tả con đường giao thương chính từ Ấn Độ và từ Trung Quốc tới Đông Nam Á?

Trả lời:

Con đường giao thương chính:

●     Các tuyến đường thương mại chính đi qua A-rap-xe út và vùng biển Địa Trung hải giúp gắn kết thương mại giữa Ấn Độ với các quốc gia châu Phi. Con đường thương mại giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á chủ yếu bằng đường biển đi qua vịnh Ben-gan để tới Yangon

●     Từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đi theo tuyến đường biển sau: Tuyền Châu => Champa=> Ka-lin-ga=> Don Ton

=> Những tuyến đường biển không chỉ giúp phát triển thương mại mà nó còn thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau, tác động trực tiếp tới sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á. Nhiều nét văn hóa đẹp được du nhập là có tầm ảnh hưởng như: đạo Hindu giáo và Phật giáo,.... tạo nên một nền nghệ thuật, văn hóa độc đáo của khu vực

Câu 17: Các công trình kiến trúc ở Đông Nam Á trong mười thế kỷ đầu Công nguyên có đặc điểm gì nổi bật?

Trả lời:

Các công trình kiến trúc ở Đông Nam Á trong mười thế kỷ đầu Công nguyên có đặc điểm nổi bật ở kiến trúc mang đậm dấu ấn kiến trúc Ấn Độ, điêu khắc chủ yếu tượng thần, tượng phật, phù điêu.

Câu 18: Nêu một ví dụ cho thấy sự sáng tạo của cư dân Đông Nam Á khi tiếp thu văn hóa Ấn Độ.

Trả lời:

Ví dụ khi chữ Phạn được du nhập trở thành chữ viết chính nhiều vương quốc buổi đồng thành lập và người Đông Nam Á đã cải biên sáng tạo thành chữ viết riêng như chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me cổ, chữ Mã lai cổ.

Câu 19: Em hãy cho biết con đường thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển đại dương nào ngày nay?

Trả lời:

Con đường thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển đại dương nào ngày nay: vùng biển Địa Trung Hải, biển A-rap, vùng biển Ấn Độ Dương, biển Đông

Câu 20: Em hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu một công trình kiến trúc tiêu biểu của Đông Nam Á trước thế kỉ X.

Trả lời:

Tháp Chăm là một công trình kiến trúc tiêu biểu của Đông Nam Á trước thế kỉ X. Lịch sử xây dựng các đền tháp Chăm kéo dài từ cuối thế kỷ thứ 7 đến đầu thế kỷ 17. Trong khoảng thời gian này, những người Champa xưa đã để lại một số lượng lớn các công trình kiến trúc đền tháp, thành luỹ, các tác phẩm điêu khắc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Còn gì tự hào hơn khi tháp Chăm tổ chức UNESCO đã công nhận Mỹ Sơn là di sản văn hoá thế giới cũng chính là việc đánh giá cao thành quả nghiên cứu về kiến trúc Champa nói chung.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay