Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 5 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 5 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỶ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X (PHẦN 2)

Câu 1: Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang? Kể tên 15 bộ của nhà nước Văn Lang?

Trả lời:

Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang: 

- Nhà nước Văn Lang có hai cấp chính quyền: Trung ương và địa phương. đây ngồi bó thả bắn  - Nhà nước Văn Lang có hai cấp chính quyền: Trung ương và địa phương. đây ngồi bó thả bắn

- Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương; vua Hùng Vương chia nước thành 15 bộ; kinh đô đóng ở Phong Châu (Việt Trì  - Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương; vua Hùng Vương chia nước thành 15 bộ; kinh đô đóng ở Phong Châu (Việt Trì  - Phú Thọ ngày nay). 

- Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng giải quyết công việc chung của nhà nước. Bên dưới là các bộ do Lạc tướng đứng đầu. Dưới bộ là các công xã, chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu.  - Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng giải quyết công việc chung của nhà nước. Bên dưới là các bộ do Lạc tướng đứng đầu. Dưới bộ là các công xã, chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu.

+ Chức Lạc tướng được truyền theo hình thức cha truyền con nối. Lạc tướng thực chất là tù trưởng, thủ lĩnh đứng đầu một vùng Code Louish  + Chức Lạc tướng được truyền theo hình thức cha truyền con nối. Lạc tướng thực chất là tù trưởng, thủ lĩnh đứng đầu một vùng Code Louish

+ Bồ chính lúc đầu là người đại diện cho công xã, sau đó trở thành quý tộc. ...  + Bồ chính lúc đầu là người đại diện cho công xã, sau đó trở thành quý tộc. ...

- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có bị có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu. - Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có bị có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.

- Nước được chia thành 15 bộ, còn gọi là quận, bao gồm: Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tương Quân. - Nước được chia thành 15 bộ, còn gọi là quận, bao gồm: Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tương Quân.

Câu 2: Em hãy nêu những việc làm chứng tỏ nhân dân ta vẫn giữ được nếp sống của mình?

Trả lời:

Những việc làm chứng tỏ nhân dân ta vẫn giữ được nếp sống của mình:

- Vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình.  - Vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình.

- Vẫn sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy...  - Vẫn sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy...

- Học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc riêng của mình.  - Học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc riêng của mình.

 

Câu 3: Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần và đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?

Trả lời:

- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều tine muen của nước ta.  - Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều tine muen của nước ta.

- Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hòa quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc.  - Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hòa quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc.

Câu 4: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì?

Trả lời:

Những điểm mới:

- Cuộc sống tinh thần của cư dân Văn Lang đa dạng, phong phú. Họ đã biết thờ thần Mặt Trời, Mặt Trăng v.v..., có tục chôn người chết kèm theo một số đồ vật riêng và nhiều phong tục, tập quán khác thể hiện nét riêng của mình.  - Cuộc sống tinh thần của cư dân Văn Lang đa dạng, phong phú. Họ đã biết thờ thần Mặt Trời, Mặt Trăng v.v..., có tục chôn người chết kèm theo một số đồ vật riêng và nhiều phong tục, tập quán khác thể hiện nét riêng của mình.

- Vào những ngày mùa, ngày lễ theo tập tục, cư dân Văn Lang thường tổ chức vui chơi, nhảy múa, ca hát. Nhân đó, họ cũng tổ chức những cuộc đua thuyền, giã gạo v.v... Trình độ thẩm mĩ của họ khá cao. - Vào những ngày mùa, ngày lễ theo tập tục, cư dân Văn Lang thường tổ chức vui chơi, nhảy múa, ca hát. Nhân đó, họ cũng tổ chức những cuộc đua thuyền, giã gạo v.v... Trình độ thẩm mĩ của họ khá cao.

Câu 5: Nguyên nhân đưa dân cư Văn Lang định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn?

Trả lời:

Nguyên nhân đưa dân cư Văn Lang định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn:

 - Ở đây có nghề đúc đồng phát triển sớm. Cư dân ở đây biết trồng lúa, trồng dâu.

- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. - Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.

- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,...) - Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,...)

Câu 6: Em hãy kể tên một số truyền thuyết trong thời dựng nước của dân tộc ta?

Trả lời:

1. Truyện Con Rồng cháu Tiên:

- Vào khoảng năm 2879 TCN, thủ lĩnh vùng đất Lĩnh Nam là nh Dương Vương. Ông đã lấy Thân Long (con của chúa hồ Động Đình) và sinh được con trai đặt tên là Lạc Long Quân và kết duyên cùng nàng Âu Cơ (con của Đế Lai) và trứng, sau nở ra 100 người con khoẻ mạnh. - Vào khoảng năm 2879 TCN, thủ lĩnh vùng đất Lĩnh Nam là nh Dương Vương. Ông đã lấy Thân Long (con của chúa hồ Động Đình) và sinh được con trai đặt tên là Lạc Long Quân và kết duyên cùng nàng Âu Cơ (con của Đế Lai) và trứng, sau nở ra 100 người con khoẻ mạnh.

- 50 người con đã theo Âu Cơ lên vùng đất Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ) nối đời dựng nước, lấy hiệu là Hùng Vương.  - 50 người con đã theo Âu Cơ lên vùng đất Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ) nối đời dựng nước, lấy hiệu là Hùng Vương.

- Truyện Con rồng cháu tiên nói lên sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - Truyện Con rồng cháu tiên nói lên sự ra đời của nhà nước Văn Lang.

2. Truyện Thánh Gióng:

- Vào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ăn ở phúc Một hôm ra đồng, bà vợ ướm vào vết chân to, về thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra cậu bé, có hai vợ chồng ăn ở phúc đức, mãi không có con khôi ngô tuấn tú lên ba tuổi không biết đi không biết nói cười. Mãi tới khi sứ giả loan tin tìm người đánh giặc lúc này Gióng mới cất tiếng nói xin vua roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. - Vào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng ăn ở phúc Một hôm ra đồng, bà vợ ướm vào vết chân to, về thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra cậu bé, có hai vợ chồng ăn ở phúc đức, mãi không có con khôi ngô tuấn tú lên ba tuổi không biết đi không biết nói cười. Mãi tới khi sứ giả loan tin tìm người đánh giặc lúc này Gióng mới cất tiếng nói xin vua roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc.

- Gióng được bà con láng giềng góp gạo nên lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ rồi cưỡi ngựa xông vào giết giặc. Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre ven đường đánh giặc. Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời.  - Gióng được bà con láng giềng góp gạo nên lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ rồi cưỡi ngựa xông vào giết giặc. Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre ven đường đánh giặc. Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời.

- Truyện Thánh Gióng phản ánh cuộc chiến đấu của nhân dân Văn Lang chống giặc ngoại xâm (giặc Ân), sử dụng sắt là nguyên liệu quý để chế tạo vũ khí. - Truyện Thánh Gióng phản ánh cuộc chiến đấu của nhân dân Văn Lang chống giặc ngoại xâm (giặc Ân), sử dụng sắt là nguyên liệu quý để chế tạo vũ khí.

 

Câu 7: Những yếu tố văn hóa nước ngoài được người Việt tiếp thu có chọn lọc?

Trả lời:

- Những yếu tố văn hóa nước ngoài được người Việt tiếp thu có chọn lọc: - Những yếu tố văn hóa nước ngoài được người Việt tiếp thu có chọn lọc:

+ Phật giáo. + Phật giáo.

+ Nghệ thuật tạo hình của Trung Quốc như đúc đồng, chạm khắc, làm gốm… + Nghệ thuật tạo hình của Trung Quốc như đúc đồng, chạm khắc, làm gốm…

Câu 8: Trình bày hiểu biết của em về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến?

Trả lời:

●     Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần:

- Vào khoảng cuối thế kỉ III TCN, nhà nước Văn Lang suy yếu. Năm 214 TCN, quân Tần ở phương Bắc đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc người Việt. - Người Lạc Việt và người Âu Việt dũng cảm chiến đấu chống quân Tần dưới sự lãnh đạo của Thục Phán.  - Vào khoảng cuối thế kỉ III TCN, nhà nước Văn Lang suy yếu. Năm 214 TCN, quân Tần ở phương Bắc đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc người Việt. - Người Lạc Việt và người Âu Việt dũng cảm chiến đấu chống quân Tần dưới sự lãnh đạo của Thục Phán.

- Năm 208 TCN, tướng giặc là Đồ Thư bị giết, quân Tần gặp nhiều khó khăn phải rút về nước  - Năm 208 TCN, tướng giặc là Đồ Thư bị giết, quân Tần gặp nhiều khó khăn phải rút về nước

- Sau khi kháng chiến thắng lợi, Thục Phán xưng là An Dương Vương. Ông thành Âu Lạc, dời đô về Phong Khê (nay là Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội). - Sau khi kháng chiến thắng lợi, Thục Phán xưng là An Dương Vương. Ông thành Âu Lạc, dời đô về Phong Khê (nay là Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

●     Nguyên nhân thắng lợi:

- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm, kiên trì của nhân dân Âu Việt và Lạc Việt.  - Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm, kiên trì của nhân dân Âu Việt và Lạc Việt.

- Vai trò chỉ huy của Thục Phán về đoàn kết lực lượng, về lối đánh lâu dài… - Vai trò chỉ huy của Thục Phán về đoàn kết lực lượng, về lối đánh lâu dài…

- Đường lối kháng chiến đúng đắn: liên minh chặt chẽ hai tộc người Âu Việt và Lạc Việt, đồng thời biết dựa vào địa hình rừng núi hiểm yếu để đánh lâu dài, từng bước đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù. - Đường lối kháng chiến đúng đắn: liên minh chặt chẽ hai tộc người Âu Việt và Lạc Việt, đồng thời biết dựa vào địa hình rừng núi hiểm yếu để đánh lâu dài, từng bước đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù.

 

Câu 9: Nêu những hiểu biết và suy nghĩ của em về câu ca dao:

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”

Trả lời:

- Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm thức, tình cảm của những người dân Việt và trở thành truyền thống vô cùng đặc biệt của dân tộc ta. Hai câu ca dao trên đã phản ánh phần nào không khí của ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10 - 3 âm lịch). Điều gì đã thôi thúc nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội nguồn dân tộc? Đó chính là truyền thống nhớ ơn tổ tiên của dân tộc ta.  - Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm thức, tình cảm của những người dân Việt và trở thành truyền thống vô cùng đặc biệt của dân tộc ta. Hai câu ca dao trên đã phản ánh phần nào không khí của ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10 - 3 âm lịch). Điều gì đã thôi thúc nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội nguồn dân tộc? Đó chính là truyền thống nhớ ơn tổ tiên của dân tộc ta.

- Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 âm lịch hằng năm thể hiện nét đẹp văn hóa trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, thờ cúng tổ tiên, thờ các vị anh hùng dân tộc có công với làng, nước. - Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 âm lịch hằng năm thể hiện nét đẹp văn hóa trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, thờ cúng tổ tiên, thờ các vị anh hùng dân tộc có công với làng, nước.

- Truyền thống đó thể hiện ý thức cội nguồn, lòng tự hào dân tộc sâu sắc và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta qua các thời kỳ lịch sử.  - Truyền thống đó thể hiện ý thức cội nguồn, lòng tự hào dân tộc sâu sắc và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta qua các thời kỳ lịch sử.

Câu 10: Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và sự phát triển bản sắc văn hóa dân tộc?

Trả lời:

Giữ được tiếng nói – hồn cốt của một dân tộc là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Việt Nam là trường hợp hiếm hoi trong lịch sử thế giới dù mất nước từ rất sớm và kéo dài hơn 10 thế kỉ nhưng chúng ta vẫn giành lại được độc lập.

 

Câu 11: Nguyên nhân An Dương Vương đặt tên nước Âu Lạc là gì? Em hãy nêu những thay đổi của nước Âu Lạc.

Trả lời:

●     Nguyên nhân An Dương Vương đặt tên nước Âu Lạc:

- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt là hai bộ lạc sống gần nhau, có chung trình độ phát triển kinh tế, văn hóa và họ đã đoàn kết với nhau để chống lại quân Tần bảo vệ lãnh thổ.  - Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt là hai bộ lạc sống gần nhau, có chung trình độ phát triển kinh tế, văn hóa và họ đã đoàn kết với nhau để chống lại quân Tần bảo vệ lãnh thổ.

- Đồng thời để có sự kết hợp ý nghĩa lớn tên gọi của hai bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt nên Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc.  - Đồng thời để có sự kết hợp ý nghĩa lớn tên gọi của hai bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt nên Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc.

●     Những thay đổi của nước Âu Lạc:

- Đất nước cuối thời Hùng Vương và đầu thời Âu Lạc có những tiến bộ đáng kể.  - Đất nước cuối thời Hùng Vương và đầu thời Âu Lạc có những tiến bộ đáng kể.

+ Nông nghiệp, lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn, lúa gạo, khoai, đậu, rau, củ ngày một nhiều hơn.  + Nông nghiệp, lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn, lúa gạo, khoai, đậu, rau, củ ngày một nhiều hơn.

+ Chăn nuôi, đánh cá, săn bắt đều phát triển. + Chăn nuôi, đánh cá, săn bắt đều phát triển.

+ Nghề thủ công: làm đồ gốm, dệt, đồ trang sức... đều tiến bộ. Đặc biệt ngành xây dựng và luyện kim phát triển.  + Nghề thủ công: làm đồ gốm, dệt, đồ trang sức... đều tiến bộ. Đặc biệt ngành xây dựng và luyện kim phát triển.

- Dân số tăng lên, sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.  - Dân số tăng lên, sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.

Câu 12: Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

Trả lời:

Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu là Thứ sử

 

Câu 13: Theo em, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt? Vì sao?

Trả lời:

Thành phần nông dân công xã sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt. Vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc. Vì thế họ căm ghét sâu đậm và mong muốn đấu tranh nhất trong xã hội.

Câu 14: Hãy nêu sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở nước ta dưới thời Bắc thuộc.

Trả lời:

Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở nước ta dưới thời Bắc thuộc: 

Trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và chăn nuôi. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kỹ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc, làm đồ trang sức (vàng, bạc) vẫn tiếp tục được duy trì với kỹ thuật sản xuất cao hơn. Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, thuỷ tinh.

Một số đường giao thông thuỷ, bộ được hình thành. Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

Câu 15: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt?

Trả lời:

Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt vì: 

●      Chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới

●      Muốn cướp đoạt lãnh thổ, sản vật quý, vải vóc, hương liệu để đưa về Trung Quốc

●      Muốn bành trướng sức mạnh

 

Câu 16: Em có suy luận gì về hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc theo bảng dưới đây.

Lĩnh vựcThông tin phản ánhSuy luận về hậu quả
Đất đaiChiếm ruộng đất, lập thành áp trai để bắt dân ta cày cấy.Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của nhà nước đô hộ
Thuế khóa - Cống nạp - Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.- Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu và sản vật quý để đưa về Trung Quốc?
Thủ công nghiệpNắm độc quyền về sắt và muối?

Trả lời:

Lĩnh vựcThông tin phản ánhSuy luận về hậu quả
Đất đaiChiếm ruộng đất, lập thành áp trai để bắt dân ta cày cấy.Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của nhà nước đô hộ
Thuế khóa - Cống nạp - Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.- Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu và sản vật quý để đưa về Trung Quốc

Bóc lột sức lao động, cướp đoạt tài sản của nhân dân ta

Khiến đất nước ta đói kém, nghèo nàn, kém phát triển

Thủ công nghiệpNắm độc quyền về sắt và muối

 - Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.  - Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn

Câu 17: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị văn hoá như thế nào?

Trả lời:

Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang ở cùng người Việt, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận; tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, tìm cách xóa bỏ những phong tục tập quán của người Việt.

Câu 18: Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta.

Trả lời:

Một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta:

●      Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc

●      Chia thành đơn vị hành chính như châu - quận, dưới châu - quận là huyện

●      Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện

●      Chính quyền đô hộ cho xây đắp các thành lũy lớn ở trụ sở các châu, quận như thành Luy Lâu (Bắc Ninh), thành Tống Bình - Đại La (Hà Nội)... và bố trí lực lượng quân trú để bảo vệ chính quyền

●      Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

 

Câu 19: Nhà nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào?

Trả lời:

- Bối cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc: Cuối thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh Xuống phía nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử ra "người tuấn kiệt" là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thục Phán lên làm vua, xung gọi là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc (năm 208 TCN). - Bối cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc: Cuối thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh Xuống phía nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử ra "người tuấn kiệt" là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thục Phán lên làm vua, xung gọi là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc (năm 208 TCN).

Câu 20: Nhà nước Âu Lạc có gì giống và khác so với Nhà nước Văn Lang?

Trả lời:

- Điểm giống và khác của nhà nước Âu Lạc với Nhà nước Văn Lang:  - Điểm giống và khác của nhà nước Âu Lạc với Nhà nước Văn Lang: 

* Giống nhau:

- Có tổ chức từ trên xuống dưới - Có tổ chức từ trên xuống dưới

- Đơn vị hành chính: lấy làng, chạy làm cơ sở - Đơn vị hành chính: lấy làng, chạy làm cơ sở

- Vua có quyền quyết định tối cao, giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, Lạc tướng. - Vua có quyền quyết định tối cao, giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, Lạc tướng.

* Khác nhau:

- Nhà nước  Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn . - Nhà nước  Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .

- Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương - Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay