Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 5 (P4)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 5 (P4). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỶ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X (PHẦN 4)

Câu 1: Dựa vào hiểu biết của em, hãy nêu những nét chính về Hai Bà Trưng?

Trả lời:

Những nét chính về Hai Bà Trưng:

- Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh (Hà Nội ngày nay), thuộc dòng dõi Hùng Vương. Trưng Trắc là một phụ nữ dũng cảm, mưu trí. Chồng là Thi Sách, con Lạc tướng Chu Diên, cũng là một người yêu nước có ý chí quật cường.  - Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh (Hà Nội ngày nay), thuộc dòng dõi Hùng Vương. Trưng Trắc là một phụ nữ dũng cảm, mưu trí. Chồng là Thi Sách, con Lạc tướng Chu Diên, cũng là một người yêu nước có ý chí quật cường.

- Khi người con gái đất Mê Linh kết duyên cùng con trai đất Chu Diên (Hà Nội ngày nay) đã làm cho Tô Định lo sợ. Bởi hắn biết rõ, đằng sau cuộc hôn lễ là sự liên kết thế lực giữa hai miền đất lớn của người Việt. Tô Định tìm mọi cách đem đại binh về Chu Diên, bắt giết Thi Sách.  - Khi người con gái đất Mê Linh kết duyên cùng con trai đất Chu Diên (Hà Nội ngày nay) đã làm cho Tô Định lo sợ. Bởi hắn biết rõ, đằng sau cuộc hôn lễ là sự liên kết thế lực giữa hai miền đất lớn của người Việt. Tô Định tìm mọi cách đem đại binh về Chu Diên, bắt giết Thi Sách.

- Căm hận sự tàn bạo của giặc Hán xâm lược, quyết rửa nợ nước, trả thù nhà, Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị kêu gọi, vận động các tù trưởng, thổ hào nhiều nơi đứng lên lật đổ ách đô hộ của nhà Hán. Ngày 6 tháng giêng năm 40, nghĩa quân hội tụ tại bãi Trường Sa bên cửa sông Hát làm lễ tế cờ:  - Căm hận sự tàn bạo của giặc Hán xâm lược, quyết rửa nợ nước, trả thù nhà, Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị kêu gọi, vận động các tù trưởng, thổ hào nhiều nơi đứng lên lật đổ ách đô hộ của nhà Hán. Ngày 6 tháng giêng năm 40, nghĩa quân hội tụ tại bãi Trường Sa bên cửa sông Hát làm lễ tế cờ:

“Một xin rửa sạch nước thù,

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng

Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”.

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Trả lời:

Nguyên nhân bùng nổ:

- Đầu thế kỷ I, dưới ách thống trị của nhà Đông Hán, cuộc sống của nhân dân Âu Lạc hết sức ngột ngạt.  - Đầu thế kỷ I, dưới ách thống trị của nhà Đông Hán, cuộc sống của nhân dân Âu Lạc hết sức ngột ngạt.

- Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ ra sức vơ vét, bóc lột làm cho đời sống nhân dân ta ngày càng cơ cực.  - Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ ra sức vơ vét, bóc lột làm cho đời sống nhân dân ta ngày càng cơ cực.

- Lòng căm thù của nhân dân ta làm bùng lên nhiều cuộc nổi dậy lẻ tẻ. Tô Định càng ra sức trấn áp, tiêu diệt cuộc nổi dậy bằng những hành động tàn sát. Một số Lạc tướng bị giết hại, trong đó có Thi Sách chồng của Trưng Trắc. - Lòng căm thù của nhân dân ta làm bùng lên nhiều cuộc nổi dậy lẻ tẻ. Tô Định càng ra sức trấn áp, tiêu diệt cuộc nổi dậy bằng những hành động tàn sát. Một số Lạc tướng bị giết hại, trong đó có Thi Sách chồng của Trưng Trắc.

 

Câu 3: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa lịch sử gì?

Trả lời:

●     Diễn biến:

- Năm 34, nhà Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tô Định vốn bạo ngược, cai trị tàn ác khiến cho nhân dân rất oán hận.  - Năm 34, nhà Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tô Định vốn bạo ngược, cai trị tàn ác khiến cho nhân dân rất oán hận.

- Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc và Trưng Nhị dựng cờ khởi nghĩa.  - Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc và Trưng Nhị dựng cờ khởi nghĩa.

- Bấy giờ dân chúng quận Cửu Chân, Nhật Nam lần lượt nổi dậy, theo với Hai Bà Trưng ngày một đông đảo.  - Bấy giờ dân chúng quận Cửu Chân, Nhật Nam lần lượt nổi dậy, theo với Hai Bà Trưng ngày một đông đảo.

- Trong khí thế “rửa sạch nước thù”, nghĩa quân Hai Bà Trưng nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).  - Trong khí thế “rửa sạch nước thù”, nghĩa quân Hai Bà Trưng nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).

- Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh. Tương truyền, chính quyền Trưng Vương ban tước cho người có công, miễn giảm thuế khóa cho dân.  - Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh. Tương truyền, chính quyền Trưng Vương ban tước cho người có công, miễn giảm thuế khóa cho dân.

●     Ý nghĩa lịch sử:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, quật cường của dân tộc ta.  - Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, quật cường của dân tộc ta.

- Nêu cao tinh thần anh dũng của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.  - Nêu cao tinh thần anh dũng của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Câu 4: Vương quốc cổ Phù Nam bị vương quốc nào thôn tính và sụp đổ vào thời gian nào?

Trả lời:

Vương quốc cổ Phù Nam bị bị Chân Lạp - một vương quốc của người Khơ-me thôn tính và sụp đổ vào đầu thế kỉ VII.

Câu 5: Em hãy nêu những biểu hiện về sự phát triển kinh tế của Vương quốc Phù Nam?

Trả lời:

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân Phù Nam lấy nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy - hải sản, chế tác kim hoàn. Cư dân Phù Nam có thể “gieo (lúa) một năm, gặt hái ba năm”.  - Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân Phù Nam lấy nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy - hải sản, chế tác kim hoàn. Cư dân Phù Nam có thể “gieo (lúa) một năm, gặt hái ba năm”.

- Sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán khá phát triển. Nhiều sản phẩm thủ công nghiệp độc đáo thể hiện đặc trưng của vùng văn hóa sông nước vẫn còn tồn tại đến ngày nay.  - Sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán khá phát triển. Nhiều sản phẩm thủ công nghiệp độc đáo thể hiện đặc trưng của vùng văn hóa sông nước vẫn còn tồn tại đến ngày nay.

- Ngoại thương đường biển rất phát triển. Cư dân Phù Nam mở cửa giao lưu thương mại, trao đổi sản vật và hàng hóa với thương nhân các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Mã Lai,... Hoạt động buôn bán nhộn nhịp ở các cảng thị, đặc biệt ở Óc Eo.  - Ngoại thương đường biển rất phát triển. Cư dân Phù Nam mở cửa giao lưu thương mại, trao đổi sản vật và hàng hóa với thương nhân các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Mã Lai,... Hoạt động buôn bán nhộn nhịp ở các cảng thị, đặc biệt ở Óc Eo.

Câu 6: Xã hội Vương quốc Phù Nam phân chia như thế nào?

Trả lời:

Tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam

- Xã hội Phù Nam có nhiều tầng lớp: quý tộc, nông dân, thương nhân - Xã hội Phù Nam có nhiều tầng lớp: quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.

- Quý tộc và phần lớn thương nhân, thợ thủ công sống trong các thành thị.  - Quý tộc và phần lớn thương nhân, thợ thủ công sống trong các thành thị.

- Nhờ thủ công nghiệp và ngoại thương phát triển nên thành thị Phù Nam là nơi sinh sống của nhiều tầng lớp dân cư và giữ vai trò quan trọng trong tổ chức xã hội của Phù Nam.  - Nhờ thủ công nghiệp và ngoại thương phát triển nên thành thị Phù Nam là nơi sinh sống của nhiều tầng lớp dân cư và giữ vai trò quan trọng trong tổ chức xã hội của Phù Nam.

 

Câu 7: Cuối thế kỉ IX, Vương Quốc Chăm-pa có sự thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Cuối thế kỉ IX, Vương Quốc Chăm-pa có sự thay đổi: lãnh thổ Chăm-pa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến sông Dinh (Ninh Thuận). Chuyển kinh đô về phía bắc. Tên kinh đô Indrapura (Thăng Bình, Quảng Nam).

Câu 8: Từ sau thế kỉ X, em hãy cho biết tình hình của Vương quốc Chăm-pa?

Trả lời:

Từ sau thế kỉ X: Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam. Chuyển kinh đô về Vi-giay-a (Bình Định).

 

Câu 9: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Trả lời:

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Sự dũng cảm mưu trí, sáng tạo của người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, đứng đầu là Hai Bà Trưng.  - Sự dũng cảm mưu trí, sáng tạo của người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, đứng đầu là Hai Bà Trưng.

- Sự đồng lòng, đoàn kết ủng hộ của nhân dân các dân tộc,... đã xây dựng nên đội quân khởi nghĩa (đặc biệt là sự tham gia đông đảo của phụ nữ) với sức mạnh to lớn làm nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.  - Sự đồng lòng, đoàn kết ủng hộ của nhân dân các dân tộc,... đã xây dựng nên đội quân khởi nghĩa (đặc biệt là sự tham gia đông đảo của phụ nữ) với sức mạnh to lớn làm nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

- Sự căm ghét chính quyền đô hộ của nhân dân đã hun đúc nhiệt huyết yêu nước, đấu tranh chống chính quyền đô hộ của nhân dân ta. - Sự căm ghét chính quyền đô hộ của nhân dân đã hun đúc nhiệt huyết yêu nước, đấu tranh chống chính quyền đô hộ của nhân dân ta.

Câu 10: Tình hình Âu Lạc sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

Trả lời:

Tình hình Âu Lạc sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

- Khởi nghĩa thắng lợi. Đất nước được hoàn toàn giải phóng. Bà Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương hay Trưng Nữ Vương).  - Khởi nghĩa thắng lợi. Đất nước được hoàn toàn giải phóng. Bà Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương hay Trưng Nữ Vương).

- Trưng Vương đã chọn Mê Linh làm kinh đô, phong chức cho người có công và lập lại chính quyền, xóa bỏ pháp luật hà khắc cùng các thứ thuế và lao dịch nặng nề của chế độ đô hộ.  - Trưng Vương đã chọn Mê Linh làm kinh đô, phong chức cho người có công và lập lại chính quyền, xóa bỏ pháp luật hà khắc cùng các thứ thuế và lao dịch nặng nề của chế độ đô hộ.

- Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán nổi giận, hạ lệnh khẩn trương chuẩn bị xe thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ đường sá, tích trữ lương thực để đàn áp nghĩa quân. - Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán nổi giận, hạ lệnh khẩn trương chuẩn bị xe thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ đường sá, tích trữ lương thực để đàn áp nghĩa quân.

 

Câu 11: Hoạt động kinh tế của Chăm-pa diễn ra như thế nào?

Trả lời:

Về kinh tế:

- Nông nghiệp:  - Nông nghiệp:

+ Hoạt động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.  + Hoạt động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

+ Người Chăm cổ biết sử dụng công cụ bằng sắt và sử dụng trâu, bò để kéo cày.  + Người Chăm cổ biết sử dụng công cụ bằng sắt và sử dụng trâu, bò để kéo cày.

+ Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng.  + Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng.

+ Họ còn biết trồng các loại cây ăn quả (cam, dừa, mít) và các loại cây khác.  + Họ còn biết trồng các loại cây ăn quả (cam, dừa, mít) và các loại cây khác.

- Thủ công nghiệp: Làm gốm, xây dựng, khai thác lâm sản, đóng thuyền, đánh bắt cá...  - Thủ công nghiệp: Làm gốm, xây dựng, khai thác lâm sản, đóng thuyền, đánh bắt cá...

- Buôn bán:  - Buôn bán:

+ Là cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập.  + Là cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập.

+ Một số lái buôn Chăm còn kiêm cả nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.  + Một số lái buôn Chăm còn kiêm cả nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Câu 12: Nêu những nét chính về thành tựu văn hóa của Vương quốc Phù Nam?

Trả lời:

●     Tín ngưỡng, tôn giáo:

- Cư dân Phù Nam thờ đa thần. - Cư dân Phù Nam thờ đa thần. 

+ Sớm tiếp nhận đạo Phật và đạo Hindu từ Ấn Độ.  + Sớm tiếp nhận đạo Phật và đạo Hindu từ Ấn Độ.

+ Với cảng biển và giao thông đường thủy phát triển, Phù Nam được coi là “trạm trung chuyển” để các tôn giáo như Phật giáo, Hindu giáo tiếp tục truyền bá sâu rộng vào khu vực Đông Nam Á.  + Với cảng biển và giao thông đường thủy phát triển, Phù Nam được coi là “trạm trung chuyển” để các tôn giáo như Phật giáo, Hindu giáo tiếp tục truyền bá sâu rộng vào khu vực Đông Nam Á.

●     Nghệ thuật điêu khắc tượng, thần từ đá, gỗ rất phát triển với những sáng tạo mang phong cách riêng của Phù Nam.

●     Nhiều đồ trang sức từ vật liệu khác nhau như vàng, đá quý cũng phát triển ở Phù Nam.

 

Câu 13: Lí do nào khiến Phù Nam nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp nội địa?

Trả lời:

Với nền kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển, đồng thời tận dụng vị trí địa lý thuận lợi trong phát triển thương mại, buôn bán nên Phủ Nam nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp nội địa.

Câu 14: Cuộc kháng chiến chống quân nhà Hán của Hai Bà Trưng có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

Trả lời:

Ý nghĩa của cuộc kháng chiến:

- Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc  - Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc

- Nêu cao tinh thần đấu tranh anh dũng, lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta.  - Nêu cao tinh thần đấu tranh anh dũng, lòng yêu nước, quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta.

Câu 15: Đánh giá về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, sách Đại Việt sử ký toàn thư của Lê Văn Hưu viết: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành trì ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thể đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương...”. Hãy bày tỏ suy nghĩ của đánh giá đó.

Trả lời:

- Lời đánh giá đó chứng tỏ:  - Lời đánh giá đó chứng tỏ:

+ Lòng yêu nước, ý chí độc lập của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc đang dâng cao. Khí thế đấu tranh giành độc lập dân tộc đang bùng cháy. Dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, nhân dân ta sẵn sàng đứng lên đánh giặc cứu nước.  + Lòng yêu nước, ý chí độc lập của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc đang dâng cao. Khí thế đấu tranh giành độc lập dân tộc đang bùng cháy. Dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, nhân dân ta sẵn sàng đứng lên đánh giặc cứu nước.

+ Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách đô hộ tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc, sẵn sàng đứng lên khởi nghĩa khi có điều kiện.  + Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách đô hộ tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc, sẵn sàng đứng lên khởi nghĩa khi có điều kiện.

+ Dân tộc ta đủ khả năng, ý chí và sức mạnh để giành và giữ độc lập dân tộc.  + Dân tộc ta đủ khả năng, ý chí và sức mạnh để giành và giữ độc lập dân tộc.

+ Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi, đuổi quân Hán ra khỏi đất nước. + Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi, đuổi quân Hán ra khỏi đất nước.

 

Câu 16: Em có nhận xét về xã hội của Chăm-pa?

Trả lời:

Về xã hội:

- Vua là “đấng tối cao” đứng đầu nhà nước.  - Vua là “đấng tối cao” đứng đầu nhà nước.

- Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trung ương đến địa phương (gồm các châu, huyện, làng).  - Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trung ương đến địa phương (gồm các châu, huyện, làng).

- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo với các tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, nông dân, dân tự do, nô lệ. - Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo với các tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, nông dân, dân tự do, nô lệ.

Câu 17: Biểu hiện nói lên sự sôi động trong sự phát triển thương nghiệp ở Phù Nam?

Trả lời:

Việc phát hiện nhiều loại đồng tiền bằng vàng, bạc, đồng cùng với nhiều lá vàng cắt nhỏ có hình dạng, kích thước và trọng lượng gần giống nhau cùng với những con nêm bằng chì, con dấu bằng kim loại, bằng đá đã nói lên sự sôi động trong phát triển thương nghiệp của Phù Nam.

Câu 18: Nền kinh tế thương mại của Phù Nam phát triển thịnh đạt ở thời gian nào? Biểu hiện của sự thịnh đạt đó.

Trả lời:

- Nền kinh tế thương mại của Phù Nam phát triển thịnh đạt ở thế kỉ III đến thế kỉ V. - Nền kinh tế thương mại của Phù Nam phát triển thịnh đạt ở thế kỉ III đến thế kỉ V.

- Biểu hiện: - Biểu hiện:

+ Với nền kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển, đồng thời tận dụng vị trí địa lý thuận lợi trong phát triển thương mại, buôn bán nên Phủ Nam nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp nội địa.  + Với nền kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển, đồng thời tận dụng vị trí địa lý thuận lợi trong phát triển thương mại, buôn bán nên Phủ Nam nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp nội địa.

+ Việc phát hiện nhiều loại đồng tiền bằng vàng, bạc, đồng cùng với nhiều lá vàng cắt nhỏ có hình dạng, kích thước và trọng lượng gần giống nhau cùng với những con nêm bằng chì, con dấu bằng kim loại, bằng đá đã nói lên sự sôi động trong phát triển thương nghiệp của Phù Nam. Đây  + Việc phát hiện nhiều loại đồng tiền bằng vàng, bạc, đồng cùng với nhiều lá vàng cắt nhỏ có hình dạng, kích thước và trọng lượng gần giống nhau cùng với những con nêm bằng chì, con dấu bằng kim loại, bằng đá đã nói lên sự sôi động trong phát triển thương nghiệp của Phù Nam. Đây

+ Ngoài việc chú trọng phát triển thương nghiệp nội địa, Phù Nam còn vươn ra thị trường quốc qua trao đổi, buôn bán hàng hóa. Nước Phù Nam từ rất sớm đã có hoạt động thương mại phát đạt với các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Mã Lai, La Mã... qua cảng thị Óc Eo.  + Ngoài việc chú trọng phát triển thương nghiệp nội địa, Phù Nam còn vươn ra thị trường quốc qua trao đổi, buôn bán hàng hóa. Nước Phù Nam từ rất sớm đã có hoạt động thương mại phát đạt với các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Mã Lai, La Mã... qua cảng thị Óc Eo.

+ Điều này cho thấy cả một dòng thương nghiệp nối liền Óc Eo với Ấn Độ Dương bằng đường thủy thông qua vịnh Thái Lan. Đó là bằng chứng của một nền kinh tế thị trường mang tính quốc tế.  + Điều này cho thấy cả một dòng thương nghiệp nối liền Óc Eo với Ấn Độ Dương bằng đường thủy thông qua vịnh Thái Lan. Đó là bằng chứng của một nền kinh tế thị trường mang tính quốc tế.

 

Câu 19: Mục đích của các chính sách cai trị nước ta của triều Ngô đầu thế kỉ III?

Trả lời:

Mục đích:

- Nhằm đồng hóa dân tộc ta.  - Nhằm đồng hóa dân tộc ta.

- Thực hiện chính sách cai trị lâu dài trên đất nước ta. - Thực hiện chính sách cai trị lâu dài trên đất nước ta.

Câu 20: Đến thế kỉ VI, người Chân Lạp nhân lúc Vương quốc Phù Nam suy yếu đã thôn tính vương quốc này như thế nào?

Trả lời:

- Đến thế kỷ thứ VI, nhân lúc Vương quốc Phù Nam suy yếu, người Khơ-me ở Chân Lạp (Campuchia ngày nay) nhân cơ hội này đánh chiếm các vùng đất vốn thuộc cai quản của Phù Nam.  - Đến thế kỷ thứ VI, nhân lúc Vương quốc Phù Nam suy yếu, người Khơ-me ở Chân Lạp (Campuchia ngày nay) nhân cơ hội này đánh chiếm các vùng đất vốn thuộc cai quản của Phù Nam.

- Vào năm 550, vua Chân Lạp là Trì Đà Tư Na đem quân tiến đánh vào kinh thành Đặc Mục của Phù Nam. Vua Phù Nam bấy giờ là Lưu Đà Bạt Ma không chống đỡ nổi, phải bỏ kinh thành chạy sang thành Na Phất Na. Kinh thành Đặc Mục bỗng chốc bị phá hủy bởi người Khơ-me. - Vào năm 550, vua Chân Lạp là Trì Đà Tư Na đem quân tiến đánh vào kinh thành Đặc Mục của Phù Nam. Vua Phù Nam bấy giờ là Lưu Đà Bạt Ma không chống đỡ nổi, phải bỏ kinh thành chạy sang thành Na Phất Na. Kinh thành Đặc Mục bỗng chốc bị phá hủy bởi người Khơ-me.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay