Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 5 (P5)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 5 (P5). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỶ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X (PHẦN 5)

Câu 1: Sự kiện dẫn đến Vương quốc Chăm-pa được thành lập?

Trả lời:

Sự kiện dẫn đến Vương quốc Chăm-pa được thành lập:

- Cuối thế kỉ II, sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay) thuộc quận Nhật Nam chống lại nhà Hán.  - Cuối thế kỉ II, sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay) thuộc quận Nhật Nam chống lại nhà Hán.

- Một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thứ sử Hán, giành quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp. Vương quốc Chăm-pa thành lập. Kinh đô Sin-ha-pu-ra (Duy Xuyên, Quảng Nam).  - Một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lãnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thứ sử Hán, giành quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp. Vương quốc Chăm-pa thành lập. Kinh đô Sin-ha-pu-ra (Duy Xuyên, Quảng Nam).

Câu 2: Từ thế kỉ III đến đầu thế kỉ VIII, Vương quốc Chăm-pa có sự phân bố vị trí như thế nào?

Trả lời:

Từ thế kỉ III đến đầu thế kỉ VIII, Vương quốc Chăm-pa có sự phân bố vị trí: Vương quốc Chăm-pa trải qua ba vương triều. Các trung tâm quan trọng của vương quốc gắn với những vùng địa lý khác nhau của miền Trung. Kinh đô về phía nam. Tên kinh đô Vi-ra-pu-ra (Phan Rang, Ninh Thuận).

 

Câu 3: Hãy nêu các biện pháp thực hiện chính sách cai trị nước ta của triều Ngô đầu thế kỉ III?

Trả lời:

Biện pháp thực hiện:

- Chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu  - Chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).

- Loại trừ người Việt khỏi bộ  - Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.

- Dùng mọi thủ đoạn để mua chuộc, chia rẽ nội bộ nhân dân ta để gây đàn áp những cuộc đấu tranh chống lại chúng.  - Dùng mọi thủ đoạn để mua chuộc, chia rẽ nội bộ nhân dân ta để gây đàn áp những cuộc đấu tranh chống lại chúng.

- Bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc - Bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc

- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ cống rất nặng nề. Dồn nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.  - Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ cống rất nặng nề. Dồn nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Đưa nhiều người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, du nhập phong phong tục, tập quán, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán. - Đưa nhiều người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, du nhập phong phong tục, tập quán, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.

- Kìm hãm kinh tế nước ta bằng cách độc quyền về sắt và ngoại thương. - Kìm hãm kinh tế nước ta bằng cách độc quyền về sắt và ngoại thương.

Câu 4: Kể tên các sự kiện chính trong lịch sử đấu tranh chống chế độ cai trị phong kiến phương Bắc trước thế kỉ X?

Trả lời:

Tên các sự kiện chính trong lịch sử đấu tranh chống chế độ cai trị phong kiến phương Bắc trước thế kỉ X:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Khởi nghĩa Bà Triệu - Khởi nghĩa Bà Triệu

- Khởi nghĩa Lý Bí - Khởi nghĩa Lý Bí

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Khởi nghĩa Phùng Hưng. - Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 5: Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập vào thời gian nào? Dựa trên cơ sở văn hóa nào để thành lập?

Trả lời:

- Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập vào thế kỉ I. - Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập vào thế kỉ I.

- Trên cơ sở văn hóa Óc Eo (An Giang, Việt Nam) và chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập. - Trên cơ sở văn hóa Óc Eo (An Giang, Việt Nam) và chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập.

Câu 6: Khởi nghĩa bà Triệu có kết quả như thế nào? Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa bà Triệu.

Trả lời:

●     Kết quả:

- Khởi nghĩa thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược. Tuy nhiên quy n mô của cuộc khởi nghĩa còn nhỏ, lực lượng mỏng và chưa lôi kéo được sự góp sức nên khởi nghĩa thất bại  - Khởi nghĩa thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược. Tuy nhiên quy n mô của cuộc khởi nghĩa còn nhỏ, lực lượng mỏng và chưa lôi kéo được sự góp sức nên khởi nghĩa thất bại

●     Ý nghĩa:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của dân tộc nói chung, của phụ nữ Việt Nam nói riêng.  - Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của dân tộc nói chung, của phụ nữ Việt Nam nói riêng.

- Cuộc khởi nghĩa trở thành ngọn cờ tiêu biểu trong các cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta suốt thế kỉ III - V.  - Cuộc khởi nghĩa trở thành ngọn cờ tiêu biểu trong các cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta suốt thế kỉ III - V.

 

Câu 7: Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, Vương quốc cổ Phù Nam phát triển như thế nào?

Trả lời:

Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, Vương quốc cổ Phù Nam phát triển trở thành một trong những đế chế hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á.

Câu 8: Em có nhận xét gì về tín ngưỡng, tôn giáo của Vương quốc cổ Phù Nam?

Trả lời:

Tín ngưỡng, tôn giáo:

- Cư dân Phù Nam thờ đa thần. - Cư dân Phù Nam thờ đa thần. 

+ Sớm tiếp nhận đạo Phật và đạo Hindu từ Ấn Độ.  + Sớm tiếp nhận đạo Phật và đạo Hindu từ Ấn Độ.

+ Với cảng biển và giao thông đường thủy phát triển, Phù Nam được coi là “trạm trung chuyển” để các tôn giáo như Phật giáo, Hindu giáo tiếp tục truyền bá sâu rộng vào khu vực Đông Nam Á.  + Với cảng biển và giao thông đường thủy phát triển, Phù Nam được coi là “trạm trung chuyển” để các tôn giáo như Phật giáo, Hindu giáo tiếp tục truyền bá sâu rộng vào khu vực Đông Nam Á.

 

Câu 9: Em có nhận xét gì về chính sách cai trị nước ta dưới thời nhà Lương?

Trả lời:

Nhận xét gì về chính sách cai trị nước ta dưới thời nhà Lương:

- Đây là chính sách cai trị bất công. - Đây là chính sách cai trị bất công.

- Chính sách cai trị vô cùng tàn bạo, hà khắc. - Chính sách cai trị vô cùng tàn bạo, hà khắc.

Câu 10: Vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng?

Trả lời:

Khởi nghĩa được mọi người hưởng ứng vì:

- Phùng Hưng là người có uy tín trong vùng.  - Phùng Hưng là người có uy tín trong vùng.

- Nhân dân căm thù chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.  - Nhân dân căm thù chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

- Đường Lâm là nơi có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm.  - Đường Lâm là nơi có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm.

Câu 11: Lập bảng tổng kết những sự kiện lịch sử chính trong thời kỳ đấu tranh chống phong kiến phương Bắc của nhân dân ta từ thế kỉ I đến trước thế kỉ X

Trả lời:

Tiểu mụcSự kiện
Các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta ứng với các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến - Nhà Hán: cuộc khởi nghĩa và kháng chiến Hai Bà Trưng (40 – 43)  - Nhà Ngô: Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248).  - Nhà Lương: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí (542 - 544), cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế và của Triệu Quang Phục (545 - 602).  - Nhà Đường: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791).
Nguyên nhân chung - Do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc khiến nhân dân ta lâm vào cảnh khốn cùng.  - Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ ngày càng gay gắt.
Về quy mô các cuộc khởi nghĩa kháng chiếnCác cuộc khởi nghĩa, kháng chiến diễn ra trên quy mô rộng lớn và quyết liệt, kéo dài.
Về lực lượng tham giaĐã thu hút được đông đảo quần chúng tham gia.
Về kết quả và ý nghĩa - Một số cuộc khởi nghĩa đã giành được độc lập tự chủ như: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan...  - Thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Câu 12: Em hãy cho biết một số thành tựu của văn hóa Chăm-pa?

Trả lời:

Thành tựu văn hóa:

- Chữ viết: Dựa vào chữ viết cổ của người Ấn Độ, từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Chăm cổ.  - Chữ viết: Dựa vào chữ viết cổ của người Ấn Độ, từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Chăm cổ.

- Về tín ngưỡng, tôn giáo:  - Về tín ngưỡng, tôn giáo:

+ Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển,...) và du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hindu giáo,...).  + Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển,...) và du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hindu giáo,...).

+ Các thành tựu văn hóa khác đều mang đậm dấu ấn của tín ngưỡng, tôn giáo này.  + Các thành tựu văn hóa khác đều mang đậm dấu ấn của tín ngưỡng, tôn giáo này.

Qua

- Về kiến trúc, điêu khắc: Cư dân Chăm-pa xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)...  - Về kiến trúc, điêu khắc: Cư dân Chăm-pa xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)...

- Về lễ hội: Cư dân Chăm-pa thường gắn với đời sống hiện thực và các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo. Trong lễ hội, cúng tế và âm nhạc truyền thống là phần không thể thiếu.  - Về lễ hội: Cư dân Chăm-pa thường gắn với đời sống hiện thực và các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo. Trong lễ hội, cúng tế và âm nhạc truyền thống là phần không thể thiếu.

 

Câu 13: Thành tựu văn hóa đặc sắc nhất của Chăm-pa là gì?

Trả lời:

Thành tựu văn hoá đặc sắc nhất của Chăm-pa:

- Là nghệ thuật với các công trình như tháp Chăm và Thánh địa Mỹ Sơn.  - Là nghệ thuật với các công trình như tháp Chăm và Thánh địa Mỹ Sơn.

- Các công trình này thể hiện đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người Chăm, thể hiện sự lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Chăm-pa.  - Các công trình này thể hiện đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người Chăm, thể hiện sự lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Chăm-pa.

 - Những công trình này đã được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.

Câu 14: Thành tựu về kinh tế, văn hóa của người Chăm có điểm giống và khác với kinh tế và văn hóa người Việt cổ?

Trả lời:

●     Giống nhau:

- Về kinh tế:  - Về kinh tế:

+ Nông nghiệp trồng lúa nước, trồng lúa một năm 2 vụ.  + Nông nghiệp trồng lúa nước, trồng lúa một năm 2 vụ.

+ Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.  + Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.

- Về văn hoá: Có truyền thống ăn trầu cau.  - Về văn hoá: Có truyền thống ăn trầu cau.

●     Khác nhau:

- Về kinh tế:  - Về kinh tế:

+ Cư dân Chăm-pa làm ruộng bậc thang.  + Cư dân Chăm-pa làm ruộng bậc thang.

+ Sáng tạo ra xe guồng nước đưa nước vào tưới ruộng.  + Sáng tạo ra xe guồng nước đưa nước vào tưới ruộng.

- Văn hóa:  - Văn hóa:

+ Cư dân Chăm-pa có tục hỏa táng người chết.  + Cư dân Chăm-pa có tục hỏa táng người chết.

+ Họ theo đạo Bà La Môn. + Họ theo đạo Bà La Môn.

Câu 15: Qua việc sưu tầm tài liệu, em hãy mô tả lại khu di tích thánh địa Mỹ Sơn của Vương quốc Chăm-pa về vị trí địa lí, mục đích xây dựng, quá trình xây dựng, kỹ thuật xây dựng và kiến trúc?

Trả lời:

- Về vị trí địa lí: Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng hiện nay khoảng 70 km.  - Về vị trí địa lí: Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng hiện nay khoảng 70 km.

- Về mục đích xây dựng: Vương quốc Chăm-pa là một quốc gia chịu ảnh hưởng rất lớn của nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại. Shiva là vị thần được tôn thờ tại Vương quốc Chăm-pa. Đền thờ tại Thánh địa Mỹ Sơn được các vương triều Chăm-pa xây dựng nhằm mục đích để thờ thần Shiva.  - Về mục đích xây dựng: Vương quốc Chăm-pa là một quốc gia chịu ảnh hưởng rất lớn của nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại. Shiva là vị thần được tôn thờ tại Vương quốc Chăm-pa. Đền thờ tại Thánh địa Mỹ Sơn được các vương triều Chăm-pa xây dựng nhằm mục đích để thờ thần Shiva.

- Về quá trình xây dựng:  - Về quá trình xây dựng:

+ Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII (9 thế kỷ), là trung tâm tôn giáo tập trung vương quyền và thần quyền của vương quốc Chăm-pa gần 1000 năm, khoảng thời gian mà các vị vua đã dâng lên thần linh những đền tháp tuyệt mĩ, cũng là cách để ghi công đức của mình.  + Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII (9 thế kỷ), là trung tâm tôn giáo tập trung vương quyền và thần quyền của vương quốc Chăm-pa gần 1000 năm, khoảng thời gian mà các vị vua đã dâng lên thần linh những đền tháp tuyệt mĩ, cũng là cách để ghi công đức của mình.

- Về kỹ thuật xây dựng và điêu khắc:  - Về kỹ thuật xây dựng và điêu khắc:

+ Hầu hết các đền tháp và công trình phụ ở đây đều được xây dựng bằng gạch với trình độ kỹ thuật rất tinh xảo. Các mô típ trang trí hoa văn trên các trụ đá cùng với những tượng tròn và phù điêu sa thạch được chạm khắc dựa theo các thần thoại Ấn Độ giáo. Sự kết hợp hài hòa với những ngoại tháp đã tạo cho quần thể đền tháp Mỹ  + Hầu hết các đền tháp và công trình phụ ở đây đều được xây dựng bằng gạch với trình độ kỹ thuật rất tinh xảo. Các mô típ trang trí hoa văn trên các trụ đá cùng với những tượng tròn và phù điêu sa thạch được chạm khắc dựa theo các thần thoại Ấn Độ giáo. Sự kết hợp hài hòa với những ngoại tháp đã tạo cho quần thể đền tháp Mỹ

mô típ chạm trổ tinh xảo trên các mảng tường gạch ngoài tháp đã tạo cho quần thể đền tháp Mỹ Sơn vẽ hoàn mĩ và sinh động. 

+ Ngay từ buổi đầu, gần như các nghệ sĩ Chăm học cách trang trí mỹ thuật và thực hiện nó theo phong cách của người Ấn Độ. Về sau, tính bản địa dân được thể hiện. Qua giao tiếp với các nền văn minh khác và sự tiếp nhận có chọn lọc của các nghệ sĩ Chăm-pa, đền tháp Mỹ Sơn mang những đường nét kiến trúc của các thời kỳ khác nhau thể hiện các luồng văn hóa mà họ tiếp nhận được. Tuy chỉ là những công trình kiến trúc xây dựng có kích thước vừa và nhỏ, nhưng kiến trúc của Mỹ Sơn đã chắt lọc được những tinh hoa văn hóa của các nước, với sự kết hợp giữa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí, người Chăm-pa cổ đã tạo cho các đền tháp một vẻ uy nghiêm và kì bí. + Ngay từ buổi đầu, gần như các nghệ sĩ Chăm học cách trang trí mỹ thuật và thực hiện nó theo phong cách của người Ấn Độ. Về sau, tính bản địa dân được thể hiện. Qua giao tiếp với các nền văn minh khác và sự tiếp nhận có chọn lọc của các nghệ sĩ Chăm-pa, đền tháp Mỹ Sơn mang những đường nét kiến trúc của các thời kỳ khác nhau thể hiện các luồng văn hóa mà họ tiếp nhận được. Tuy chỉ là những công trình kiến trúc xây dựng có kích thước vừa và nhỏ, nhưng kiến trúc của Mỹ Sơn đã chắt lọc được những tinh hoa văn hóa của các nước, với sự kết hợp giữa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí, người Chăm-pa cổ đã tạo cho các đền tháp một vẻ uy nghiêm và kì bí.

 

Câu 16: Giá trị nghệ thuật mà khu di tích thánh địa Mỹ Sơn đã đem lại?

Trả lời:

Về giá trị nghệ thuật:

- Giá trị của đền tháp Mỹ Sơn đã được các nhà khảo cổ, các sư gia và các học gia đánh giá là tuyệt tác về xây dựng của thời đại, cả về phương diện kỹ thuật và điêu khắc. Đây là những công trình độc đáo có một không hai ở Đông Nam Á, là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hóa với sự hội nhập vào văn hóa bản địa cùng những ảnh hưởng bên ngoài, đặc biệt là nghệ thuật và kiến trúc từ lục địa Ấn Độ. Khu thánh địa Mỹ Sơn còn phản ánh sinh động vai trò của Vương quốc Chăm-pa trong lịch sử văn hóa và chính trị của khu vực Đông Nam Á.  - Giá trị của đền tháp Mỹ Sơn đã được các nhà khảo cổ, các sư gia và các học gia đánh giá là tuyệt tác về xây dựng của thời đại, cả về phương diện kỹ thuật và điêu khắc. Đây là những công trình độc đáo có một không hai ở Đông Nam Á, là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hóa với sự hội nhập vào văn hóa bản địa cùng những ảnh hưởng bên ngoài, đặc biệt là nghệ thuật và kiến trúc từ lục địa Ấn Độ. Khu thánh địa Mỹ Sơn còn phản ánh sinh động vai trò của Vương quốc Chăm-pa trong lịch sử văn hóa và chính trị của khu vực Đông Nam Á.

- Chính vì vậy, đến năm 1999, khu di tích thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.  - Chính vì vậy, đến năm 1999, khu di tích thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Câu 17: Lập đường thời gian thể hiện các mốc hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam

Trả lời:

Câu 18: Hãy cho biết một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam

Trả lời:

Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:

●      Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.

●      Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.

●      Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng - phong cách Phù Nam: tượng thần Visnu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI - VII)

●      Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,... để kéo xe.

●      Chỗ ở: người Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hòa trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.

 

Câu 19: Hãy cho biết những hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam

Trả lời:

Những hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam:

●      Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà , ợn, đánh bắt thủy, hải sản, làm đồ gỗ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tại công cụ sản xuất, vũ khí,...

●      Người Phù Nam giỏi buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng hóa để tiêu dùng trong nước, người Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai, Ấn Độ,...thông qua các cảng thị, tiêu biểu là Óc Eo.

Câu 20: Xã hội Phù Nam gồm những tầng lớp nào và có những nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa?

Trả lời:

- Xã hội Phù Nam có sự phân hóa giàu nghèo thành 3 tầng lớp: quý tộc, bình dân và nô lệ - Xã hội Phù Nam có sự phân hóa giàu nghèo thành 3 tầng lớp: quý tộc, bình dân và nô lệ

- Những nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa: - Những nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa:

●       Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.

●      Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.

●      Xã hội: đã có sự phân hóa giàu nghèo, giai cấp.

●      Văn hóa: đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng phong phú.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay