Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều Ôn tập bài 6 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 6. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học ngữ văn 6 cánh diều.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách cánh diều

ÔN TẬP BÀI 6

TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PUS-KIN VÀ AN-ĐÉC-XEN)

Câu 1: Nêu ra những hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài?

Trả lời:

- Tác giả Tô Hoài (1920 - 2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê ở Hà Nội - Tác giả Tô Hoài (1920 - 2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê ở Hà Nội  và sinh ra  trong một gia đình thợ thủ công.

Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại - Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại

- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật - Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật

Câu 2: Tìm hiểu phong cách viết văn của nhà văn Tô Hoài ?

Trả lời:

Với phong cách viết văn của Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lôi cuốn,.. Các phẩm tiêu biểu Dê và Lợn, Võ sĩ bọ ngựa, Dế Mèn phiêu lưu ký (Truyền đồng thoại nổi tiếng nhất của Tô Hoài)

Câu 3: Đặc điểm tính cách và ngoại hình của Dế Mèn được miêu tả ta sao?

Trả lời:

- Ngoại hình: là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng : Đôi càng mẫm bóng; Những cái vuốt ở chân, ở ; khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt; Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.Đầu tôi to ra, nổi từng tảng rất bướng; Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. - Ngoại hình: là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng : Đôi càng mẫm bóng; Những cái vuốt ở chân, ở ; khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt; Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.Đầu tôi to ra, nổi từng tảng rất bướng; Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.

- Hành động:  - Hành động:

  + Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi + Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi

   + Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó + Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó

   + Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ. + Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.

   + Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu + Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu

- Tính cách: tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm vì vẻ ngoại hình và sức mạnh của mình và cũng - Tính cách: tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm vì vẻ ngoại hình và sức mạnh của mình và cũng  tự cao, tự đắc, kiêu căng và xốc nổi.

Câu 4: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?

Trả lời:

Bản tính kiêu căng, hống hách đã khiến cho Dế Mèn có bài học nhớ đời, bài học đắt giá ấy phải trả bằng mạng sống của người bạn hàng xóm – Dế Choắt. Chỉ đến khi nhìn thấy Dế Choắt tắt thở, lúc bấy giờ Dế Mèn mới ân hận, nhưng sự ân hận đã quá muộn màng. Trước khi chết Dế Choắt có nói: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình đấy". Câu nói vào giờ phút cuối cùng của cuộc đời Dế Choắt đã làm cho Dế Mèn thức tỉnh, rút ra bài học sâu sắc cho bản thân về thái độ sống, về lòng tốt với những người xung quanh, và về tình bạn chân thành

Câu 5: So sánh và tương phản giữa hai nhân vật trong Dế Mèn và Dế Choắt

Trả lời:

Tong văn bản Bài học đường đời đầu tiên,  cả hai nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt đã cho ta thấy sự tương phản chất định trong cả đặc điểm ngoại hình và tính cách. Dế Mèn được miêu tả là một con dế thông minh, mưu trí tự tin và có phần hống hách. Trong khi đó, Dế Choắt lại rất nhỏ bé, ốm yếu, có phần nhút nhát, nhưng lại rất tốt bụng. Từ hai chiều đối lập này đã tạo ra một cốt truyện độc đáo, gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Và đặc biệt là những bài học giá trị cuộc sống: không nên kiêu căng, hống hách để gây ra hậu quả xấu cho người khác. Cuối cùng là dẫn đến sự ân hận muộn màng .

Câu 6: Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng ?

Trả lời:

- Truyện được kể lại bằng 205 câu thơ, trên cơ sở truyện dân gian của Nga, Đức - Truyện được kể lại bằng 205 câu thơ, trên cơ sở truyện dân gian của Nga, Đức

- Truyện vừa giữ được nét chất phác, dung dị của nghệ thuật dân gian, vừa thể hiện tài năng sáng tạo của Pu-skin - Truyện vừa giữ được nét chất phác, dung dị của nghệ thuật dân gian, vừa thể hiện tài năng sáng tạo của Pu-skin

Câu 7: Nêu bố cục của câu truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng ?

Trả lời:

Có thể chia văn bản thành 3 phần:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến ...ta cũng chẳng cần gì): Giới thiệu nhân vật và tình huống truyện. - Đoạn 1 (Từ đầu đến ...ta cũng chẳng cần gì): Giới thiệu nhân vật và tình huống truyện.

- Đoạn 2 (Tiếp theo đến ...ý muốn của tao): Sự đền ơn và lòng tham của mụ vợ. - Đoạn 2 (Tiếp theo đến ...ý muốn của tao): Sự đền ơn và lòng tham của mụ vợ.

- Đoạn 3 (Còn lại): Sự trừng trị của cá vàng. - Đoạn 3 (Còn lại): Sự trừng trị của cá vàng.

Câu 8: Hai vợ chồng ông lão được miêu tả như thế nào ở đầu câu chuyện ? Em có nhận xét gì về cách mở đầu này ?

Trả lời:

 Nhân vật: hai vợ chồng ông lão

- Nghề nghiệp: - Nghề nghiệp:

   + Chồng đi thả lưới + Chồng đi thả lưới

   + Vợ ở nhà kéo sợi + Vợ ở nhà kéo sợi

- Hoàn cảnh sống: sống trong một túp lều tranh nát trên bờ biển - Hoàn cảnh sống: sống trong một túp lều tranh nát trên bờ biển

→ Cuộc sống của hai vợ chồng ông lão lao động bình yên

→ Cách mở chuyện ngắn gọn, đầy đủ giúp người đọc hiểu được tổng quan về nhân vật

Câu 9: Mụ vợ của ông lão đã phản ứng thế nào khi viết việc cá vàng sẽ đền đáp cho nhà ông lão ?

Trả lời:

 Từ ngạc nhiên chuyển sang mừng rỡ và bắt đầu đòi hỏi:

 + Đòi máng lợn mới + Đòi máng lợn mới

+ Đòi một cái nhà rộng + Đòi một cái nhà rộng

+ Được làm nhất phẩm phu nhân + Được làm nhất phẩm phu nhân

+ +  Được làm nữ hoàng

+ Đòi làm Long Vương ngự trên mặt biển + Đòi làm Long Vương ngự trên mặt biển

→ Những đòi hỏi của mụ vợ ngày càng tăng dần. Qua đó, cho thấy mụ vợ là người tham lam.

   + Thái độ của mụ vợ đối với chồng: quát, mắng nhiếc, đuổi đi, tát + Thái độ của mụ vợ đối với chồng: quát, mắng nhiếc, đuổi đi, tát

→ Mụ vợ là kẻ bội bạc, quá quắt, luôn đặt những thứ vật chất lên trên tình cảm vợ chồng

Câu 10: Cái kết cho câu chuyện này là gì? Nêu bài học của em thông qua câu chuyện ?

Trả lời:

Cái kết : Hai vợ chồng ông lão trở về với cuộc sống nghèo khó trước đây → Sự trừng trị đối với những kẻ tham lam

Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học:

- Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. Mụ vợ ông lão dù không có công lao gì nhưng luôn đòi hỏi quyền lợi và lòng tham ấy ngày càng tăng lên. Không chỉ tham lam, mụ vợ ông lão còn hết sức bội bạc. - Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. Mụ vợ ông lão dù không có công lao gì nhưng luôn đòi hỏi quyền lợi và lòng tham ấy ngày càng tăng lên. Không chỉ tham lam, mụ vợ ông lão còn hết sức bội bạc.

- Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần. - Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.

- Thứ ba trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai. Ông lão đã thực hiện tất cả những mong muốn ngông cuồng của mụ vợ dù biết là không đúng. - Thứ ba trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai. Ông lão đã thực hiện tất cả những mong muốn ngông cuồng của mụ vợ dù biết là không đúng.

=>  Như vậy, truyện có ý nghĩa giáo dục chúng ta cần biết ơn những người đã giúp đỡ mình khi hoạn nạn, khó khăn. Không nên tham lam, bội bạc, đừng vì vật chất và danh vọng mà đánh mất tình người.

Câu 11: Cái kết cho câu chuyện này là gì? Nêu bài học của em thông qua câu chuyện ?

Trả lời:

Cái kết : Hai vợ chồng ông lão trở về với cuộc sống nghèo khó trước đây → Sự trừng trị đối với những kẻ tham lam

Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học:

- Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. Mụ vợ ông lão dù không có công lao gì nhưng luôn đòi hỏi quyền lợi và lòng tham ấy ngày càng tăng lên. Không chỉ tham lam, mụ vợ ông lão còn hết sức bội bạc. - Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. Mụ vợ ông lão dù không có công lao gì nhưng luôn đòi hỏi quyền lợi và lòng tham ấy ngày càng tăng lên. Không chỉ tham lam, mụ vợ ông lão còn hết sức bội bạc.

- Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần. - Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.

- Thứ ba trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai. Ông lão đã thực hiện tất cả những mong muốn ngông cuồng của mụ vợ dù biết là không đúng. - Thứ ba trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai. Ông lão đã thực hiện tất cả những mong muốn ngông cuồng của mụ vợ dù biết là không đúng.

=>  Như vậy, truyện có ý nghĩa giáo dục chúng ta cần biết ơn những người đã giúp đỡ mình khi hoạn nạn, khó khăn. Không nên tham lam, bội bạc, đừng vì vật chất và danh vọng mà đánh mất tình người.

Câu 12: Từ đơn là gì ? Cho ví dụ về từ đơn ?

Trả lời:

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng.

Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây,,…

Câu 13: Từ phức là gì ? Cho ví dụ về từ phức?

Trả lời:

Từ phức:từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.

Một số ví dụ về từ phức: nhà trường, lớp học, bố mẹ, thiên nhiên,...

Trong từ phức bao gồm hai loại: Từ láy và từ ghép

Câu 14: Hãy tìm 3 từ đơn và 3 từ phức có chỉ hoạt động của con người ?

Trả lời:

- 3 từ đơn: đi, đứng, ngồi. - 3 từ đơn: đi, đứng, ngồi.

- 3 từ phức: nằm ngủ, ăn uống, dọn dẹp - 3 từ phức: nằm ngủ, ăn uống, dọn dẹp

Câu 15: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Trả lời:

Từ ghép: chung quanh, hung dữ, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Từ láy: sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai

Câu 16: Cho đoạn văn sau:

"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".

  • a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.
  • b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
    • a. Những từ láy có trong đoạn văn: tom tóp, loáng thoáng, tũng toẵng, xôn xao, dần dần
    • b. Từ láy bộ phận: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao,  loáng thoáng

Câu 18: Hình ảnh cô bé bán diêm hiện đầu câu chuyện như thế nào?

Trả lời

Cô bé nhỏ đầu trần, chân đi đất, Giày vải rộng mẹ để lại bị làm mất: một bị xe nghiến, một bị thắng bé lượm được, chiếc tạp dề cũ kĩ.

Câu 19: Phân tích 4 lần quẹt diêm của cô bé? Mức độ của 4 lần này như thế nào?

Trả lời

+Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”.  +Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”.

+ Quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh.  + Quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh.

+ Lần thứ 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh của cây thông. Đó chính là biểu tượng của mái ấm gia đình hạnh phúc, là những ước mơ trong sáng của tuổi thơ.  + Lần thứ 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh của cây thông. Đó chính là biểu tượng của mái ấm gia đình hạnh phúc, là những ước mơ trong sáng của tuổi thơ.

+ Lần thứ 4, giữa cái đói rét và cô độc, em khao khát có tình yêu thương và chỉ có bà là người yêu thương em nhất. Trong giây phút đó bà hiện lên thật ấm áp, đẹp đẽ. Cô bé khẩn thiết van xin bà cho đi cùng, bởi cô bé hiểu khi ngọn lửa diêm tắt đi bà cũng biến mất.  + Lần thứ 4, giữa cái đói rét và cô độc, em khao khát có tình yêu thương và chỉ có bà là người yêu thương em nhất. Trong giây phút đó bà hiện lên thật ấm áp, đẹp đẽ. Cô bé khẩn thiết van xin bà cho đi cùng, bởi cô bé hiểu khi ngọn lửa diêm tắt đi bà cũng biến mất.

=> Mức độ hình ảnh dựa theo mong ước của cô bé, càng quẹt diêm các mong ước lớn hơn càng xuất hiện và đem lại hạnh phúc cho cô. Là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của cô bé bán diêm bất hạnh chính không phải là vật chất như bữa ăn thịnh soạn, lò sưởi ấn cúng, cây thông noel mà chính là tình yêu thương và được người bà của mình bên cạnh.

Câu 20: Cái kết của câu chuyện này là gì? Điều gì đã xảy ra với cô bé bán diêm?

Trả lời

- Cô bé chết giữa đường phố, mọi người đi qua không một ai giúp đỡ cô bé - Cô bé chết giữa đường phố, mọi người đi qua không một ai giúp đỡ cô bé

+ Một xã hội lạnh lùng vô cảm, thơ ơ với nỗi bất hạnh của người nghèo + Một xã hội lạnh lùng vô cảm, thơ ơ với nỗi bất hạnh của người nghèo

+ Tác giả đã dành cho em tất cả niềm cảm thương sâu sắc nhất thể hiện tính nhân văn của tác phẩm. + Tác giả đã dành cho em tất cả niềm cảm thương sâu sắc nhất thể hiện tính nhân văn của tác phẩm.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay