Câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 chân trời Ôn tập bài 10 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 10 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP BÀI 10. MẸ THIÊN NHIÊN (PHẦN 1)

Câu 1: Tác giả của văn bản Trái đất – mẹ của muôn loài là ai?

Trả lời:

- Trịnh Xuân Thuận, sinh năm 1948. - Trịnh Xuân Thuận, sinh năm 1948.

- Quê: Hà Nội. - Quê: Hà Nội.

- Từ năm 1976, ông là Giáo sư ngành Vật lí thiên văn tại Đại học Virginia (Mỹ), Giáo sư thỉnh giảng tại Viện Đại học Paris VII. - Từ năm 1976, ông là Giáo sư ngành Vật lí thiên văn tại Đại học Virginia (Mỹ), Giáo sư thỉnh giảng tại Viện Đại học Paris VII.

- Các phẩm của ông được viết bằng tiếng Pháp đã dịch sang tiếng Việt và xuất bản tại Việt Nam: Giai điệu bí ẩn,… - Các phẩm của ông được viết bằng tiếng Pháp đã dịch sang tiếng Việt và xuất bản tại Việt Nam: Giai điệu bí ẩn,…

 

Câu 2: Văn bản Trái đất – mẹ của muôn loài thuộc thể loại nào ?

Trả lời:

Thể loại: Văn bản thông tin

Câu 3: Xuất xứ  và hoàn cảnh sáng tác Trái đất – mẹ của muôn loài?

Trả lời:

Xuất xứ: Trích Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, 2006.

Câu 4: Nêu phương thức biểu đạt của tác phẩm Trái đất – mẹ của muôn loài?

Trả lời:

 Phương thức biểu đạt : Thuyết minh

Câu 5: Nêu tóm tắt văn bản Trái đất – mẹ của muôn loài?

Trả lời:

Sự hình thành của Trái Đất trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh xanh duy nhất ảnh hưởng thật sự đến cuộc sống của chúng ta. Trái Đất vô cùng đa dạng có vô số các loại động vật, thực vật, vi sinh vật. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống, núi non bạt ngàn. Vì vậy, chúng ta những con người có ý thức cần phải chung tay bảo vệ Trái Đất này.

Câu 6: Nêu phương thức biểu đạt của tác phẩm Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ là ai?

Trả lời:

 Phương thức biểu đạt : Thuyết minh

Câu 7: Nêu tóm tắt văn bản Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ là ai?

Trả lời:

Văn bản trình bày sự ra đời của ngày Môi trường thế giới và mục của ngày này. Một số chủ đề Ngày môi trường thế giới đã thực hiện trong những năm gần đây. Thực trạng tình hình môi trường nước ta hiện nay. Những hành động việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường

Câu 8: Hãy nêu bố cục của văn bản Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ là ai?

Trả lời:

Đoạn 1: Từ đầu đến (2019): Ngày môi trường thế giới

Đoạn 2: Tiếp đó đến “bị phá hủy”: Những tiếng kêu cứu từ môi trường.

Đoạn 3: Còn lại: Hành động vì một hành tinh xanh

Câu 9: Hãy nêu giá trị nội dung cuả tác phẩm Hai cây phong?

Trả lời:

- Miêu tả sinh động, cụ thể hình ảnh hai cây phòn bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. - Miêu tả sinh động, cụ thể hình ảnh hai cây phòn bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ.

- Thể hiện tình yêu quê hương, thiên nhiên, yêu quý, trân trọng người thầy đầu tiên - Thể hiện tình yêu quê hương, thiên nhiên, yêu quý, trân trọng người thầy đầu tiên

Câu 10: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Hai cây phong?

Trả lời:

- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo

- Sự kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm với ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc - Sự kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm với ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc

- Nghệ thuật nhân hóa với những liên tưởng táo bạo đầy chất thơ - Nghệ thuật nhân hóa với những liên tưởng táo bạo đầy chất thơ

Câu 11: Mạch kể chuyện của văn bản Hai cây phong có gì đặc biệt?

Trả lời:

- Mạch kể thứ nhất: xưng  - Mạch kể thứ nhất: xưng tôi - là họa sĩ → bộc lộ cảm xúc riêng về hai cây phong.

- Mạch kể thứ hai: xưng  - Mạch kể thứ hai: xưng chúng tôi - lũ trẻ ngày trước → cảm xúc chung về hai cây phong.

=> Việc thay đổi ngôi kể làm cho câu chuyện sinh động thân mật đáng tin cậy hơn, Không những là câu chuyện của riêng tôi mà còn là câu chuyện của nhiều người.

Câu 12: Hãy nêu giá trị nội dung cuả tác phẩm Lễ cúng Thần Lúa đối với người Chơ - ro?

Trả lời:

Văn bản đã cung cấp thông tin về người Chơ-ro và lễ cúng Thần lúa.

Ca ngợi nét đẹp văn hóa truyền thống ở nơi đây

Câu 13: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Lễ cúng Thần Lúa đối với người Chơ - ro?

Trả lời:

Văn bản thông tin bố cục hợp lí, thông tin chân thực, chính xác.

Câu 14: Những thông tin về người Chơ - ro được nêu trong văn bản Lễ cúng Thần Lúa đối với người Chơ - ro là gì ?

Trả lời:

+ Tên gọi khác: Đơ-ro, Châu-ro. + Tên gọi khác: Đơ-ro, Châu-ro.

+ Sinh sống tại Đồng Nai. + Sinh sống tại Đồng Nai.

Câu 15: Ý nghĩa của Lễ cúng Thần Lúa đối với người Chơ - ro?

Trả lời:

+ Thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên, cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. + Thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên, cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

+ Cũng được xem là Tết của người Chơ-ro. + Cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.

+ Là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của cuộc sống. + Là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hóa của cuộc sống.

Câu 16: Dấu chấm phâỷ là gì ? Cho ví dụ về dấu chấm phẩy ?

Trả lời:

Dấu chấm phẩy đóng vai trò như một “điểm dừng tạm thời” trong quá trình đọc và hiểu câu. Nó không đặt ra một dấu chấm hoàn chỉnh, nhưng cũng không phải là một dấu phẩy ngắn ngủi. Khi gặp dấu chấm phẩy, người đọc nên dừng lại một chút để xác định sự tương quan giữa các thành phần câu. Thời gian dừng nghỉ này thường dài hơn so với khi gặp dấu phẩy thông thường, nhưng không kéo dài như khi gặp dấu chấm kết thúc câu.

Ví dụ : “Dù trời đẹp, tôi vẫn ở nhà; tôi không muốn ra ngoài.”

Câu 17: Trường hợp nào cần sử dụng dấu chấm phẩy ?

Trả lời:

– Tách các mệnh đề trong câu phức: Dấu chấm phẩy giúp phân cách rõ ràng giữa các mệnh đề khi câu văn trở nên phức tạp, đồng thời định rõ sự liên hệ giữa chúng.

– Liệt kê các thành phần: Khi cần liệt kê danh sách các thành phần trong câu, dấu chấm phẩy được dùng để phân tách chúng, tạo ra sự rõ ràng và sắp xếp.

– Tạo sự tương phản hoặc liên kết: Dấu chấm phẩy có thể tạo ra sự tương quan hoặc tương phản giữa các phần của câu, thể hiện sự phức tạp trong quan hệ ý nghĩa.

Câu 18: Dấu chấm phẩy (;) giống và khác dấu phẩy (,) ở điểm nào ?

Trả lời:

* Giống nhau

 - Là loại dấu dùng ở bên trong câu.

 - Dấu chấm phẩy và dấu phẩy đều được dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép đẳng lập.

 - Lưu ý:Khi đọc, quãng nghỉ hơi sau dấu chấm phẩy và dấu phẩy giống nhau; khi viết, chữ cái đầu tiên sau dấu chấm phẩy và dấu phẩy đều không được viết hoa.

*Khác nhau

 - Dấu chấm phẩy có một số công dụng khác mà dấu phẩy không có (như tách các nhóm ý hoặc ý lớn, phân cách các bộ phận của khi các bộ phận này về mặt ngữ pháp, có thể tồn tại độc lập như một câu...). Nhưng ngược lại, dấu phẩy có một số công dụng khác mà dấu chấm phẩy không có (như ngăn cách trạng ngữ, hô ngữ với nong cốt câu, ngăn cách bộ phận chú thích trong câu, ngăn cách các bộ phận song song...)

 

Câu 19: Dấu chấm lửng là gì ?

Trả lời:

- Dấu chấm lửng là dấu chấm thông thường sẽ xuất hiện ở giữa hoặc ở cuối câu, có kí hiệu là … - Dấu chấm lửng là dấu chấm thông thường sẽ xuất hiện ở giữa hoặc ở cuối câu, có kí hiệu là …

- Tác dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng: - Tác dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng:

+ Tức ý vẫn còn chưa diễn đạt hết, vẫn còn điều muốn nói. + Tức ý vẫn còn chưa diễn đạt hết, vẫn còn điều muốn nói.

+ Sử dụng với mục đích ngập ngừng, ngắt quãng trong câu. + Sử dụng với mục đích ngập ngừng, ngắt quãng trong câu.

+ Hoặc trong một vài trường hợp dấu chấm lửng còn là dấu hiệu cho sự châm biếm, mỉa mai. + Hoặc trong một vài trường hợp dấu chấm lửng còn là dấu hiệu cho sự châm biếm, mỉa mai.

+ Dấu chấm lửng còn là đoạn kéo dài của một loại âm thanh nào đó. + Dấu chấm lửng còn là đoạn kéo dài của một loại âm thanh nào đó.

Câu 20: Trái đất khi chưa có sự xuất hiện của con người thì sẽ như thế nào ?

Trả lời:

- Trái Đất trước khi có sự xuất hiện của con người (cách đây 140 triệu năm): - Trái Đất trước khi có sự xuất hiện của con người (cách đây 140 triệu năm):

+ Vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu , bọ, tôm, cua. + Vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu , bọ, tôm, cua.

+ Cảnh tượng đa sắc của hoa, của cánh bướm. + Cảnh tượng đa sắc của hoa, của cánh bướm.

+ Tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim. + Tiếng vo ve của ong, tiếng hót du dương của chim.

+ Những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử. + Những con khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử.

Câu 21: Con người xuất hiện khi nào và Trái Đất đã thay đổi ra sao?

Trả lời:

+ Khoảng 6 triệu năm trước: Tiền thân của loài người xuất hiện. + Khoảng 6 triệu năm trước: Tiền thân của loài người xuất hiện.

+ Khoảng 30 000 đến 40 000 năm: Những người tinh khôn nhất xuất hiện, lịch sử sự sống tăng tốc, tiến hóa nhanh chóng. + Khoảng 30 000 đến 40 000 năm: Những người tinh khôn nhất xuất hiện, lịch sử sự sống tăng tốc, tiến hóa nhanh chóng.

Câu 22: Mối quan hệ giữa con người và Trái Đất là gì ?

Trả lời:

+ Sự thay đổi của Trái Đất khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất nhưng cũng khiến cho nhiều loài thích nghi, tiến hóa và sinh sôi liên tục. + Sự thay đổi của Trái Đất khiến cho nhiều loài sinh vật biến mất nhưng cũng khiến cho nhiều loài thích nghi, tiến hóa và sinh sôi liên tục.

+ Trái Đất cho chúng ta và muôn loài môi trường sống. + Trái Đất cho chúng ta và muôn loài môi trường sống.

+ Dù là con người hay bất kỳ hình thái sự sống nào đều được nuôi dưỡng trong hàng triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn. + Dù là con người hay bất kỳ hình thái sự sống nào đều được nuôi dưỡng trong hàng triệu năm với sự bao dung và lòng kiên nhẫn.

Câu 23: Các hoạt động diễn ra trong ngày Môi trường  thế giới là gì ?

Trả lời:

+ Kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường. + Kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường.

+ Điều hành kêu gọi bảo vệ môi trường. + Điều hành kêu gọi bảo vệ môi trường.

+ Trồng cây xanh. + Trồng cây xanh.

+ Triển lãm tranh, ảnh về môi trường. + Triển lãm tranh, ảnh về môi trường.

+ Thi tìm hiểu về môi trường. + Thi tìm hiểu về môi trường.

+ Khuyến khích tái chế rác thải. + Khuyến khích tái chế rác thải.

 

Câu 24: Một số  chủ đề đã được thực hiện qua các năm của ngày Môi trường thế giới ?

Trả lời:

NămChủ đề
2010Đa dạng loài - Một hành tinh - Một tương lai.
2011 Rừng: Thiên nhiên trong bạn.
2012Kinh tế xanh: Bạn có ở trong đó?
2013Hãy nghĩ kĩ trước khi sử dụng thực phẩm.
2014Hãy lên tiếng, cùng ngăn chặn nước biển dâng.
2015 tỷ giấc mơ - Một hành tinh - Sử dụng cẩn thận.
2016 Đấu tranh chống lại việc buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã.
2017 Kết nối Con người với Thiên nhiên - Trong thành phố và trên đất liền, từ các cực đến xích đạo.
2018Giải quyết ô nhiễm nhựa và ni lông.
2019Ô nhiễm không khí và hành động của chúng ta.

Câu 25: Hiện trang của ô nhiễm không khí ra sao ?

Trả lời:

 Hơn 45 năm nay, ngày Môi trường ra đời và đánh động ý thức người dân toàn cầu về vấn đề môi trường nhưng thế giới vẫn chứng kiến Mẹ Thiên Nhiên ô nhiễm.

- Không khí ô nhiễm nghiêm trọng: - Không khí ô nhiễm nghiêm trọng:

+ Có nhiều nguyên nhân: Khí thải từ các nhà máy và phương tiện, đốt rừng,...  + Có nhiều nguyên nhân: Khí thải từ các nhà máy và phương tiện, đốt rừng,... 

+ Hậu quả: Khoảng 7 triệu người chết mỗi năm vì mắc bệnh liên quan tuần hoàn và hô hấp + Hậu quả: Khoảng 7 triệu người chết mỗi năm vì mắc bệnh liên quan tuần hoàn và hô hấp

Câu 26: Lễ cúng Thần Lúa được thực hiện như thế nào ?

Trả lời:

+ Vị trí: Là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro, lễ hội lớn nhất của cộng đồng. + Vị trí: Là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro, lễ hội lớn nhất của cộng đồng.

+ Thời gian: Được tổ chức định kỳ hàng năm, thường diễn ra từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 âm lịch, sau khi thu hoạch. + Thời gian: Được tổ chức định kỳ hàng năm, thường diễn ra từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 âm lịch, sau khi thu hoạch.

+ Ý nghĩa: Là dịp để đồng bào tạ ơn thần linh đã cho mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để mùa vụ năm sau no đủ. + Ý nghĩa: Là dịp để đồng bào tạ ơn thần linh đã cho mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để mùa vụ năm sau no đủ.

- Tiến trình lễ cúng: - Tiến trình lễ cúng:

+ Bắt đầu bằng việc làm cây nêu. + Bắt đầu bằng việc làm cây nêu.

+ Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa. + Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa.

+ Lễ cúng chính thức. + Lễ cúng chính thức.

+ Sau khi cúng, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc. + Sau khi cúng, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.

Câu 27: Sau khi cúng xong, người dân trong bản tiến hành làm gì?

Trả lời:

Đoạn văn: “Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sản chính đề dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thông mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn tổng vui vẻ, vừa nhậy nìa, ca hát tong âm thanh trầm bông, đặt dâu của dân công chiêng và nhiễu nhạc cụ đân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kên lúa,… Thật trng bừng, náo nhiệt!”

Câu 28: Văn bản Lễ cúng Thần Lúa đối với người Chơ - ro có phải là văn bản thuyết mình thuật lại mội sự kiện?

Trả lời:

Văn bản Lễ cúng Thân Lúa của người Cho-ro là văn bản thuyết mình thuật lại mội sự kiện là vì nội dung của văn bản này hướng đến là giới thiệu thuyết mình về lễ cúng thần lúa, giúp người đọc hình dung được quá trình diễn biến của tục lệ này

Câu 29: Chia sẻ về một số lễ hội của người dân tộc địa phương khác mà em biết ?

Trả lời:

Người Giarai ở khu vực Tây Nguyên có truyền thống làm lúa nước nên các sinh hoạt tín ngưỡng đa phần gắn liền với núi rừng Tây Nguyên. Hằng năm, người dân làng Giarai thường tổ chức nhiều lễ hội như: Cúng giàng, cồng chiêng, ....

Câu 30: Cảm nhận của em về đoạn trích Hai cây Phong?

Trả lời:

Đoạn trích “Hai cây phong” với ngòi bút đậm chất hội họa đã truyền tải đến người đọc những giá trị nhân văn cao đẹp về thiên nhiên và tình cảm con người. Chất hội họa ở đây chính là đường nét phóng khoáng miêu tả chân thực cảnh vật, đất đai, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ…Đó còn là màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh. Nghệ thuật này đã khéo léo ca ngợi vẻ đẹp của hai cây phong. Giống như tác giả đã so sánh, hai cây phong cũng giống như ngọn hải đăng trên biển, là nơi mà chúng ta sẽ hướng về dẫu cho cuộc sống có đầy chông gai thử thách. Bởi đó là nhà, là tuổi thơ, là những gì đẹp đẽ, ấm áp nhất luôn thường trực trong trái tim của mỗi con người.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay