Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM

VĂN BẢN: PƠ-LIÊM QUỶ RIẾP VÀ HA-NI-MAN

(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1:  Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lưu Quang Thuận và Lưu Quang Vũ

Trả lời:

 - Lưu Quang Thuận (1921 – 1981), quê tại Đà Nẵng, là nhà soạn kịch, nhà thơ Việt Nam. 

+ Ông có đóng góp cho sân khấu kịch Việt Nam (kịch thơ, kịch nói, chèo) qua hai thời kì: trước năm 1945 và sau năm 1945. 

+ Tác phẩm tiêu biểu: Lê Lai đổi áo (kịch thơ, 1943); Kiều Công Tiễn (kịch thơ, 1945); Mối tình Điện Biên (chèo, 1959); Cành đào ra trận (chèo, 1968); Nàng Si-ta (viết chung với con trai ông 

– Lưu Quang Vũ, 1978)… - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), ông sinh ra ở Phú Thọ, là con trai của nhà viết kịch Lưu Quang Thuận. Ông để lại di sản văn học đồ sộ gồm kịch, thơ và tiểu luận, với các tác phẩm như Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Hương cây, Tôi và chúng ta, Sống mãi tuổi 17, Nàng Xita, Ngọc Hân công chúa,...

→ Các tác phẩm của ông đã để lại một dấu ấn đáng kể trong lòng công chúng. 

Câu 2: Văn bản được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục văn bản

Trả lời: 

Thể loại: bi kịch Bố cục chia 2 phần:

 - Phần 1 (VII): Sita nói chuyện với Ha-nu-man.

- Phần 2 (VIII): Vua Pơ-liêm nói chuyện với vợ thông qua Thần Khỉ Ha-nu-man

Câu 3:  Tóm tắt văn bản 

Trả lời:

Câu 4: Nội dung chính của văn bản là gì?

Trả lời:

Câu 5: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật văn bản

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Xác định chủ đề và mâu thuẫn, xung đột chính trong văn bản

Trả lời:

 - Chủ đề: Cái thiện đấu tranh với cái xấu 

- Mâu thuẫn, xung đột chính: 

+ Si-ta nhân hậu nhưng lại đến một không gian khác, không được đoàn tụ với con trai 

+ Pơ - liêm - kẻ luôn nghi ngờ Sita, làm tổn thương Sita nhưng kết quả vẫn sống hạnh phúc

 

Câu 2: Điều gì khiến cả Ha-nu-man và người thị nữ đều muốn tìm cách cứu nàng Si-ta?

Trả lời:

 - Cả Ha-nu-man và người thị nữ đều muốn tìm cách cứu nàng Si-ta vì:

 + Ha-nu-man: luôn ước mong được làm một con người nên đã cố gắng làm việc thiện; nhận ra Su-pa-kha là độc ác.

 + Với thị nữ: hiểu được cảnh con không thể thiếu mẹ, đồng thời cũng cảm nhận được tấm lòng lương thiện của Sita

Câu 3: Câu nói của Quỷ Riếp hé mở điều gì đáng lưu ý trong con người của vua Pơ-liêm và trong mỗi con người nói chung?

Trả lời:

Câu 4: Các câu thoại của Quỷ Riếp, Ha-nu-man, Pơ-liêm trong đoạn này cho thấy cái ác kẻ thù của con người tồn tại ở đâu?

Trả lời:

Câu 5:  Theo em, văn bản trên thể hiện những đặc điểm nào của thể loại bi kịch? Cho biết dựa vào đâu để em xác định được như vậy.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG ( 3 câu)

Câu 1:  Phân tích tính cách của nhân vật Pơ-liêm. Lí giải nguyên nhân gây ra nỗi bất hạnh của Si-ta, Pơ-liêm và sự chia lìa giữa hai người ở phần cuối văn bản.

Trả lời:

  * Nhân vật Pơ-liêm: 

- Sau 10 năm xa cách, Pơ-liêm luôn nhớ nhung về người vợ yêu quý của mình.

 - Ngài ngày đêm hối hận vì những nghi ngờ và lời nói làm tổn thương Si-ta, hành động dung túng Su-pa-kha ban cái chết cho người vợ yêu quý của mình. 

* Nguyên nhân gây ra nỗi bất hạnh của Si-ta, Pơ-liêm và sự chia lìa giữa hai người ở phần cuối văn bản: sự nghi ngờ trong lòng nhà vua.

Câu 2: Chỉ ra sự khác biệt trong tính cách giữa hai nhân vật Ha-nu-man và Quỷ Riếp. Tính cách của hai nhân vật này có vai trò như thế nào trong việc thể hiện tính cách của nhân vật Pơ-liêm?

Trả lời:

Câu 3: Phân tích một số lời thoại mà theo em là có tác dụng thể hiện tính cách của nhân vật Si-ta.

Trả lời:

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Em biết truyện dân gian nào kể về cuộc đấu tranh giữa người với quỷ? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.

Trả lời:

 - Mình muốn chia sẻ với các bạn một câu chuyện dân gian rất thú vị mà mình biết. Đó là câu chuyện kể về cuộc đấu tranh giữa người với quỷ. Các bạn có tò mò muốn biết đó là câu chuyện nào không? Có rất nhiều câu chuyện dân gian kể về cuộc chiến giữa người và quỷ, mỗi câu chuyện đều mang một ý nghĩa và bài học khác nhau. Mình xin kể cho các bạn nghe một câu chuyện mà mình rất thích, đó là sự tích cây nêu ngày Tết. 

- Tuy không có một văn bản ghi chép chính thức nào về nguồn gốc của cây nêu ngày Tết, nhưng dân gian Việt Nam đã truyền tụng rất nhiều câu chuyện ly kỳ, thú vị về ý nghĩa của việc dựng cây nêu. Mỗi vùng miền lại có một câu chuyện khác nhau, nhưng tựu chung lại, cây nêu đều được xem là một biểu tượng linh thiêng, mang ý nghĩa xua đuổi tà ma, mang lại may mắn và bình an cho gia đình. Một trong những câu chuyện phổ biến nhất kể về thời kỳ mà quỷ dữ hoành hành, chiếm đoạt hết đất đai và bắt người dân làm việc nặng nhọc. Thấu hiểu nỗi khổ của con người, các vị thần đã cho phép quỷ dữ được trở về thăm quê hương vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, để tránh bị quỷ quấy phá, người dân đã nghĩ ra cách dựng cây nêu trước nhà. Cây nêu thường được làm từ cây tre cao lớn, trên đỉnh có treo các vật dụng như giấy màu, đèn lồng, hoặc những đồ vật có tiếng kêu lục lạc. Người ta tin rằng, những âm thanh phát ra từ cây nêu sẽ khiến quỷ dữ sợ hãi và không dám bén mảng đến gần. Ngoài ra, còn có một câu chuyện khác kể về một vị thần đã dạy cho người dân cách trồng những cây đặc biệt có khả năng xua đuổi tà ma. Những cây này khi lớn lên trở thành cây nêu và được người dân dựng lên trước nhà vào mỗi dịp Tết.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay