Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Thực hành tiếng Việt (2)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Thực hành tiếng Việt (2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỘT SỐ YẾU TỐ HÁN VIỆT DỄ NHẦM LẪN VÀ CÁCH PHÂN BIỆT
(14 câu)
NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Khái niệm về từ Hán Việt ?
Trả lời:
- Từ Hán Việt là những từ ngữ trong tiếng Việt đi vay mượn, có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) nhưng được ghi bằng chữ cái Latinh. Về mặt âm thanh, từ Hán Việt khi phát âm gần giống với tiếng Trung Quốc. Trong từ vựng tiếng Việt, từ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao.
Câu 2: Yếu tố Hán Việt đồng âm là gì ? Cho ví dụ cụ thể ?
Trả lời:
- Trong tiếng Việt hiện đại, chữ quốc ngữ là hệ thống chữ viết ghi âm nên các yếu tố đồng âm dốc Hán hầu hết được viết giống nhau. Đây là nguyên nhân dễ nảy sinh hiện tượng nhầm lẫn về nghĩ.
Ví dụ:
+ Bảo vệ: chăm sóc, giữ gìn
+ Bảo vật: vật quý hiếm
Câu 3:Yếu tố Hán Việt gần âm là gì ? Cho ví dụ cụ thể ?
Trả lời:
- Một số yếu tố Hán Việt gần âm cũng có thể gây nhầm lẫn
Ví dụ:
+ tri: biết
+ trí: khẳng năng nhận thức, hiểu biết
Câu 4:Hãy nêu một số cách để phân biệt nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫm?
Trả lời:
Câu 5: Hãy cho một ví dụ cụ thể về cách dựa vào từ có chứa yếu tố Hán Việt đồng âm để suy luận?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Giải thích nghĩa của hai từ “thần” trong hai từ: thần thoại và thần kinh?
Trả lời:
- “Thần” trong thần thoại chỉ các nhân vật siêu nhiên, có sức mạnh phi thường trong truyền thuyết.
- “Thần” trong “thần kinh” chỉ hệ thống dây thần kinh trong cơ thể, liên quan đến cảm giác và điều khiển cơ thể.
Câu 2: Phân tích sự khác biệt giữa hai từ “khai” trong các ngữ cảnh sau:
- Khai thác tài nguyên
= Khai giảng năm học mới
Trả lời:
- “khai” trong khai thác : có nghĩa là sử dụng, khai mở nguồn tài nguyên.
- “khai” trong khai giảng: có nghĩa là bắt đầu, mở đầu cho một hoạt động học tập.
Câu 3: Viết 3 từ đồng âm với từ ”kinh” trong từ “kinh ngạc” và giải thích nghĩa của các từ đó ?
Trả lời:
Câu 4. Tìm 04 từ đồng âm và đồng nghãi với từ kì lạ trong đoạn văn sau:
Vào tới cung cho chọi thử với đủ thứ dế kì lạ của các nơi dâng lên như hồ điệp (dế bướm), đường lang (dế bọ ngựa), du lợi hạt (dế đánh dầu), thanh ti đầu (dế trán tơ xanh) thì con nào cũng thua.
(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Những nào các câu sau có yếu tố Hán Việt bị dùng sai. Hãy tìm hiểu nghĩa của các yếu tố đó để chỉnh sửa.
“Mỗi tác phẩm văn học là một chính thể, trong đó, các yếu tố có quan hệ với nhau rất chặt chẽ”
Trả lời:
Từ chỉnh thể được dùng để chỉ một thể, một khối thống nhất trong đó các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Nên từ ngữ phù hợp để thay thế cho từ chỉnh thể là từ thể thống nhất
Câu 2: Từ “chỉnh thể” sau được sử dụng đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ?
“Trên thế giới có nhiều hình thức tổ chức nhà nước, thể hiện sự đa dạng của chỉnh thể.”
Trả lời:
Câu 3: So sánh nghĩa của từ “chế” trong các trường hợp: chế biến thực phẩm và chế độ ăn uống?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết một đoạn văn phân tích sự khác nhau giữa hai từ "thực" trong các ngữ cảnh sau: "thực phẩm" và "thực hiện". Nêu rõ ý nghĩa và cách sử dụng của từng từ.
Trả lời:
Trong tiếng Việt, từ "thực" có hai nghĩa khác nhau trong các cụm từ "thực phẩm" và "thực hiện". "Thực phẩm" chỉ các loại đồ ăn, thức uống mà con người sử dụng để nuôi sống cơ thể. Từ này nhấn mạnh đến tính chất dinh dưỡng và an toàn của các sản phẩm ăn uống, ví dụ như rau củ, thịt cá, và các loại thực phẩm chế biến sẵn. Ngược lại, "thực" trong "thực hiện" mang nghĩa là làm cho một kế hoạch, ý tưởng hay nhiệm vụ trở thành hiện thực. Từ này thường được sử dụng trong các ngữ cảnh liên quan đến hành động, ví dụ như "thực hiện kế hoạch", "thực hiện dự án". Như vậy, mặc dù cùng một từ "thực", nhưng ý nghĩa và cách sử dụng của nó lại hoàn toàn khác nhau, phản ánh các khía cạnh khác nhau trong cuộc sống.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Thực hành tiếng Việt (2)