Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG
VIẾT: VIẾT MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (THƠ SONG THẤT LÚC BÁT)
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Thơ song thất lục bát là gì? Hãy nêu cấu trúc và đặc điểm chính của thể thơ này ?
Trả lời:
- Song thất lục bát là thể thơ có nguồn gốc dân tộc, kết hợp đan xen từng cặp câu 7 tiếng (song thấy) với từng cặp câu 6 và 8 tiếng (lục bát). Bài thơ song thất lục bát có thể được chia khổ hoặc không, số câu trong mỗi câu thơ không cố định.
- Tương tự như thể lục bát, song thất lục bát cũng có hiện tượng biến thể: có khi bài thơ mở đầu bằng cặp lục bát chứ không phải cặp song thất; có khi một số cặp câu lục bát liền nhau sau đó mới đến cặp song thất; có khi số chữ của các câu thơ không theo quy định.
Câu 2: Chọn một bài thơ song thất lục bát mà bạn yêu thích và tóm tắt nội dung chính của bài thơ đó ?
Trả lời:
Tiếng đàn mưa của Bích Khuê là một bài thơ song thất lục bát tiêu biểu. Đã thành công khắc họa nên tâm trạng của con người tha hương trước cảnh mưa rơi. Rời xa quê hương, cảm nhận được sự cô đơn mà cuộc sống mang lại, con người lại nhớ về những khung cảnh đầy quen thuộc. Nỗi khắc khaoir của một tâm hồn, mang một nỗi nhớ nhung xa vời. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, và khi người buồn, thì tiếng mưa rơi cũng trở thành một tiếng đàn buồn thương, xuyến xao và ngập tràn nỗi nhớ thương.
Câu 3: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh thiên nhiên trong một bài thơ song thất lục bát mà em đã đọc ?
Trả lời:
Câu 4: So sánh sự khác biệt giữa thơ song thất lục bát và một thể thơ khác mà bạn đã học. Điều gì làm cho thể thơ này đặc biệt?
Trả lời:
Câu 5: Phân tích ý nghĩa của một hình ảnh hoặc biểu tượng nổi bật trong bài thơ song thất lục bát mà bạn đã chọn.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Thảo luận về cảm xúc và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong một bài thơ song thất lục bát cụ thể ?
Trả lời:
Nếu như trong Bạn đến chơi nhà, ông dùng giọng văn hóm hỉnh, khôi hài để nói về tình bạn không màng vật chất, thì sang bài thơ Khóc Dương Khuê, giọng thơ đã thay đổi hẳn. Cả bài thơ như tiếng khóc nấc lên trong sự buồn bã của Nguyến Khuyến khi đến đám tang của người bạn Dương Khuê.Xét cho cùng, tình bạn giữa hai người Nguyễn Khuyến và Dương Khuê vốn không phải là một tình bạn thật hoàn toàn như ý. Tuy đỗ cử nhân cùng khoa thi với Nguyễn Khuyến, rồi đỗ tiến sĩ, cùng làm quan cho triều Nguyễn, nhưng sau năm 1884, năm đất nước thật sự mất vào tay thực dân Pháp, Dương Khuê lại không có được cái chí như Nguyễn Khuyến. Không cáo quan về làng, Dương Khuê tiếp tục làm quan cho triều đình tay sai thực dân cho đến tận lúc qua đời ở tuổi 64 (1902).
Tuy vậy, nói thế là để nhìn rõ hết mọi chuyện. Người Việt Nam ta vẫn có câu: nghĩa tử là nghĩa tận. Cái chết đột ngột của Dương Khuê đã thật sự li: một nỗi đau cho Nguyễn Khuyến. Lúc ấy, quên hết mọi điều, ông chỉ còn biết một điều duy nhất: ông đã mất một người bạn thân, mất một nguồn tình cảm quý giá không thế lấy gì thay thế được.
Có thể khẳng định rằng trong thơ Việt Nam đã có rất nhiều bài thơ hay thể hiện tình cảm đẹp đẽ chân thành, nhưng cả cho đến nay, chưa có bài thơ nào nói về tình bạn có thể sánh bằng bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. Cái hay ấy trước hết xuất phát từ một tình bạn đẹp và chân thành của một tâm hồn cao thượng. Cái hay ấy còn là cái hay của một nghệ thuật diễn đạt, một ngôn ngữ diễn đạt giản dị, tự nhiên, đầy tính dân tộc, hoàn toàn phù hợp với nội dung tình cảm mà bài thơ cần diễn đạt.
Câu 2: Nêu rõ quan điểm của bạn về vai trò của thơ song thất lục bát trong nền văn học Việt Nam. Tại sao thể thơ này lại được ưa chuộng?
Trả lời:
* Vai trò của thơ song thất lục bát trong nền văn học Việt Nam
- Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc: Thơ song thất lục bát là một trong những thể thơ truyền thống của Việt Nam, góp phần bảo tồn văn hóa và ngôn ngữ dân tộc. Qua các tác phẩm, thể thơ này phản ánh tâm tư, tình cảm và lối sống của người Việt, từ đó giữ gìn bản sắc văn hóa.
- Diễn đạt tâm tư sâu sắc: Thể thơ này cho phép tác giả thể hiện những cảm xúc phức tạp một cách tinh tế. Cấu trúc linh hoạt giữa các dòng thơ thất ngôn và lục bát giúp tác giả dễ dàng chuyển tải những tâm trạng như yêu thương, nỗi nhớ, hay nỗi buồn, tạo nên sự gần gũi và đồng cảm với người đọc.
- Khả năng kết hợp giữa truyền thống và hiện đại: Thơ song thất lục bát có sức hấp dẫn bởi khả năng kết hợp giữa các yếu tố cổ điển và hiện đại. Nhiều tác giả hiện nay vẫn sử dụng thể thơ này để sáng tác, thể hiện cái mới trong tư tưởng và cảm xúc, đồng thời vẫn giữ được tinh thần của thể thơ truyền thống.
- Đóng góp vào sự phong phú của văn học: Thơ song thất lục bát đã đóng góp không nhỏ vào kho tàng văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm nổi tiếng đã được sáng tác bằng thể thơ này, từ các nhà thơ cổ điển như Nguyễn Du đến các tác giả hiện đại. Điều này làm cho thể thơ trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử văn học.
* Tại sao thể thơ này lại được ưa chuộng
- Tính linh hoạt và sáng tạo: Cấu trúc của thơ song thất lục bát cho phép tác giả tự do sáng tạo, linh hoạt trong việc lựa chọn từ ngữ và hình ảnh. Điều này thu hút nhiều nhà thơ muốn thể hiện cá tính và phong cách riêng.
- Âm điệu và nhịp điệu hấp dẫn: Âm điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển của thể thơ này khiến cho người đọc dễ tiếp cận và cảm nhận. Nhịp điệu phong phú tạo nên sự sinh động, dễ nhớ, dễ thuộc, làm cho thơ trở nên gần gũi hơn với công chúng.
- Phản ánh thực tế cuộc sống: Thơ song thất lục bát thường phản ánh những vấn đề xã hội, tâm tư, tình cảm của con người trong cuộc sống hàng ngày. Điều này khiến cho thể thơ trở thành một phương tiện hữu hiệu để truyền tải thông điệp và cảm xúc đến với người đọc.
- Tính phổ biến và dễ tiếp cận: Thể thơ này được dạy và học rộng rãi trong chương trình giáo dục, từ đó giúp nhiều thế hệ hiểu và yêu thích thể thơ này. Sự phổ biến trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật cũng góp phần làm tăng sức hấp dẫn của nó.
Câu 3: Phân tích mối liên hệ giữa nội dung và hình thức trong một bài thơ song thất lục bát, từ đó rút ra bài học về nghệ thuật sáng tác.
Trả lời:
Câu 4: Chọn một tác giả nổi tiếng viết thơ song thất lục bát và phân tích phong cách sáng tác của họ, cũng như ảnh hưởng của họ đến thể loại thơ này.
Trả lời:
Câu 5: Hãy nêu một vài tác giả nổi tiếng viết thơ song thất lục bát và tác phẩm tiêu biểu của họ.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Em hãy thể kể tên một vài chủ đề thường gặp trong thơ song thất lục bát không?
Trả lời:
- Tình yêu: Tình yêu trong thơ song thất lục bát thường được thể hiện qua những cảm xúc mãnh liệt, tinh tế. Các nhà thơ miêu tả nỗi nhớ nhung, niềm vui và cả sự đau khổ trong tình yêu. Thông qua hình ảnh và âm điệu nhẹ nhàng, thơ ca truyền tải những tâm tư sâu lắng của người yêu.
- Thiên nhiên trong thơ song thất lục bát thường được miêu tả với vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng. Các nhà thơ thường sử dụng hình ảnh thiên nhiên để phản ánh tâm trạng của con người, tạo nên sự hòa quyện giữa con người và cảnh vật.
- Đất nước: Tình yêu quê hương, đất nước là một chủ đề lớn trong thơ ca Việt Nam. Thơ song thất lục bát thường thể hiện niềm tự hào về văn hóa, lịch sử và vẻ đẹp của quê hương, đồng thời phản ánh nỗi lo âu về vận mệnh đất nước.
- Con người và cuộc sống: Thơ ca thường phản ánh những trăn trở, suy tư về cuộc sống, số phận con người. Các nhà thơ khắc họa những khó khăn, thử thách trong cuộc sống, đồng thời tìm kiếm ý nghĩa và giá trị của cuộc sống.
- Nhân sinh và triết lý: Những bài thơ mang tính triết lý thường suy ngẫm về cuộc đời, nhân sinh, và những giá trị vĩnh cửu. Các nhà thơ thường đặt ra những câu hỏi về ý nghĩa của cuộc sống, sự tồn tại của con người.
Câu 2: Viết dàn ý chung cho bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát ?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý một bài văn nghị luận song thất lục bát em thích ?
Trả lời:
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm.
2. Thân bài
- Khổ 1: Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa.
- Khổ 2: Những nơi mưa rơi xuống.
- Khổ 3: Cảnh vật khi mưa rơi xuống.
- Khổ 4: Nguyên nhân khiến “khách tha hương” rơi lệ.
-> Giá trị nghệ thuật: Thể thơ song thất lục bát, ngôn từ giàu sức biểu cảm, cùng biện pháp tu từ liệt kê, điệp từ và giọng thơ nhẹ nhàng, có sức gợi. Bức tranh về nỗi nhớ quê hương.
-> Giá trị nội dung: Sự cô đơn cùng nỗi nhớ của những người con xa quê. Chân trọng chốn quê hương yên bình.
3. Kết bài: Khẳng định nội dung và nghệ thuật.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------