Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Thực hành tiếng Việt (2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆN PHÁP TU TỪ ĐIỆP THANH VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ ĐIỆP VẦN
(18 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1:Nêu khái niệm về biện pháp điệp thanh ?
Trả lời:
+ Điệp thanh có thể được tạo nên bằng cách sử dụng lặp lại một loại âm tiết có cùng thanh điệu (thanh bằng hoặc thanh trắc).
+ Điệp thanh cũng có thể được tạo nên bằng cách sử dụng lặp lại thanh điệu theo từng nhóm âm tiết.
Câu 2: Nêu khái niệm về biện pháp điệp vần ?
Trả lời:
+ Điệp vần trong thơ có thể xuất hiện ở vị trí các âm tiết gieo vần: âm tiết cuối cùng của câu thơ (vần chân) hoặc âm tiết nằm ở khoảng giữa câu thơ (vần lưng), tạo tính liên kết, tính nhạc cho câu thơ.
+ Điệp vần còn có thể xuất hiện ở những vị trí âm tiết không đóng vai trò gieo vần, tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng, tăng nhạc tính để chuyển tải cảm xúc cần biểu đạt trong thơ.
Câu 3: Cho một ví dụ cụ thể về điệp thanh ?
Trả lời:
Câu 4: Cho ví dụ cụ thể về điệp vần ?
Trả lời:
Câu 5: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp thanh và điệp vần ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1:Tìm các biện pháp tu từ điệp thanh, điệp vần trong những câu dưới đây. Chỉ ra tác dụng của chúng.
“Tài cao phận thấp chí khí uất,
Giang hồ mê chơi quên quê hương.”
(Tản Đà)
Trả lời:
- Điệp thanh trắc: Thấp chí khí uất ( sắc ).
- Tác dụng: Gợi cảm giác về sự uất ức của một người tài cao. Câu : giang hồ mê chơi quên quê hương.
- Điệp thanh bằng: giang hồ mê chơi quên quê hương.
- Tác dụng: Gợi cảm giác thanh bình của làng quê trong tâm trí của người giang hồ.
Câu 2: Nêu tác dụng của điệp thanh trong câu thơ sau: "Rừng xanh, nước biếc, chim ca."
Trả lời:
Điệp thanh trong câu thơ "Rừng xanh, nước biếc, chim ca" có tác dụng làm nổi bật âm điệu và nhịp điệu của câu thơ, tạo nên sự hài hòa và êm ái cho âm hưởng của ngôn ngữ. Đồng thời, sự lặp lại âm thanh cũng giúp tăng cường hình ảnh thiên nhiên trong câu thơ, khiến người đọc cảm nhận rõ ràng hơn vẻ đẹp của cảnh vật: màu xanh của rừng, màu biếc của nước và tiếng chim hót. Nhờ vào điệp thanh, cảm xúc và hình ảnh trong thơ trở nên sống động và dễ ghi nhớ hơn.
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp thanh trong các trường hợp dưới đây:
“Khóc anh không nước mắt
Mà lòng đau như thắt
Gọi anh chửa thành lời
Mà hàm răng dính chặt.”
Trả lời:
Câu 4: Phân tích tác dụng của điệp thanh trong câu thơ sau:
“Gió lộng, sóng vỗ, biển khơi.”
Trả lời:
Câu 5: Câu thơ sau có sử dụng biện pháp tu từ gì ?
“ Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông…”
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ điệp thanh trong các trường hợp dưới đây:
“ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
Trả lời:
Ba câu đầu: thanh trắc (gạch chân):
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
- Câu cuối: thanh bằng: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Câu 2: Trong bài thơ Tiếng đàn mưa, biện pháp tu từ điệp thanh được Bích Khê sử dụng như thế nào ?
Trả lời:
Câu 3: Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp vần trong đoạn thơ dưới đây:
“Rơi hoa kết mưa còn rả rích
Càng mưa rơi càng tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.”
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết một đoạn văn sử dụng điệp vần và điệp thanh.
Trả lời:
Trong đêm trăng rằm, ánh trăng lấp lánh, lung linh như những viên ngọc. Gió nhẹ thổi qua, xao xuyến lòng người, mang theo hơi thở của đất trời. Cảnh vật xung quanh bừng sáng, hoa cỏ đua nhau khoe sắc, quyến rũ hồn tôi. Ở nơi xa, tiếng chim kêu vang vọng, ngân nga như khúc ca ngọt ngào, khiến lòng tôi bâng khuâng, nhớ về những ngày tháng êm đềm đầy yêu thương.
=> Trong đoạn văn này, âm vần "ang" và "ong" được lặp lại, tạo nên sự liên kết và nhịp điệu dễ chịu, trong khi điệp thanh tại các từ "lung linh," "xao xuyến," "bừng sáng," "khoe sắc" làm tăng cảm xúc cho đoạn văn.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)