Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ

BÀI 2: MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA

VIẾT: LUYỆN TẬP TÌM Ý, LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO (TIẾP THEO)

I. NHẬN BIẾT (03 CÂU)

Câu 1: Chỉ ra các bước chính trong quá trình lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo?

Trả lời: 

Bước 1: Lựa chọn câu chuyện (theo yêu cầu của đề bài). 

Bước 2: Nhớ lại câu chuyện: 

+ Bối cảnh 

+ Nhân vật 

+ Diễn biến 

Bước 3: Lựa chọn cách sáng tạo 

+ Sáng tạo thêm chi tiết 

+ Thay đổi cách kết thúc 

+ Đóng vai nhân vật 

Câu 2: Nêu dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo bằng lời của nhân vật?

Trả lời: 

Câu 3: Khi viết bài văn kể chuyện sáng tạo bằng lời của nhân vật, cần lưu ý những gì để bài văn lôi cuốn và hấp dẫn?

Trả lời: 

II. KẾT NỐI (02 CÂU)

Câu 1: Tìm ý cho cho văn kể chuyện sáng tạo bằng lời của nhân vật cần có những ý gì?

Trả lời: 

- Tóm tắt nội dung câu chuyện

- Xác định nhân vật trong câu chuyện

- Lựa chọn góc nhìn của một nhân vật và sáng tạo thêm cho sinh động, hấp dẫn

- Bài học rút ra được từ câu chuyện

Câu 2: Đọc truyện Sơn Tinh Thủy Tinh và tìm ý cho câu chuyện đó?

Trả lời: 

III. VẬN DỤNG (01 CÂU)

Câu 1: Dựa vào phần tìm ý ở trên, hãy lập dàn ý cho câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” bằng lời của nhân vật.

Trả lời: 

I. Mở bài

- Giới thiệu bản thân: Tôi là Sơn Tinh, thần núi Tản Viên.

- Nêu bối cảnh: Vào thời kỳ Vua Hùng thứ 18, khi tôi được triệu tập để tham gia cuộc thi giành tình yêu của công chúa Mỵ Nương.

II. Thân bài

1. Cuộc gặp gỡ với Vua Hùng

   - Vua Hùng thông báo về việc tìm kiếm phò mã cho công chúa.

   - Tôi cảm thấy hồi hộp và quyết tâm chứng tỏ bản thân.

2. Thử thách đầu tiên

   - Tôi trổ tài trước Vua Hùng: chỉ tay và tạo ra những dãy núi hùng vĩ, rừng xanh tươi tốt.

   - So sánh với Thủy Tinh, người cũng tài giỏi nhưng sử dụng sức mạnh của nước.

3. Cuộc thi về lễ vật

   - Vua Hùng đặt ra yêu cầu về lễ vật.

   - Tôi nhanh chóng chuẩn bị mọi thứ, và dành chiến thắng

4. Sự tức giận của Thủy Tinh**

   - Thủy Tinh đến muộn và tức giận, quyết định gây lũ để cướp Mỵ Nương.

   - Tôi không hề nao núng, sẵn sàng bảo vệ tình yêu và quê hương.

Cuộc chiến với Thủy Tinh

   - Miêu tả cuộc chiến: tôi dùng phép thuật để nâng núi, tạo thành bức tường chắn lũ.

   - Những nỗ lực của tôi và sự giúp đỡ của người dân Văn Lang trong việc chống lũ.

Kết thúc cuộc chiến

   - Thủy Tinh rút lui sau nhiều tháng chiến đấu.

   - Tôi và Mỵ Nương sống hạnh phúc bên nhau, hằng năm Sơn Tinh vẫn dân nước nhưng tôi vẫn bảo vệ người dân bằng cách cho núi cao lên

 III. Kết bài

- Nhấn mạnh bài học từ câu chuyện: tình yêu, sự kiên trì và bảo vệ quê hương.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay