Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Một ngày ở Đê Ba. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
BÀI 2: MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
BÀI ĐỌC: MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)
Câu 1: Ai là tác giả của bài đọc “Một ngày ở Đê Ba”?
Trả lời:
Tác giả của bài thơ “Một ngày ở Đê Ba” là Đình Trung.
Câu 2: "Đê Ba" trong bài đọc là địa danh nào?
Trả lời:
Đê Ba trong bài đọc là tên một ngôi lầng ở xã Tơ Tung, huyện K’bang, tỉnh Gia Lai.
Câu 3: Cảnh thiên nhiên vào buổi sáng ở Đê Ba có đặc điểm gì nổi bật?
Trả lời:
Cảnh thiên nhiên vào buổi sáng ở Đê Ba có đặc điểm: Sáng sớm, sương phủ dày như nước biển. Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn đảo. Sương tan dần. Các chóp núi lần lượt hiện lên. Sương lượn lờ dưới các chân núi như những dải lụa. Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Làng mới định cư bừng lên trong nắng sớm.
Câu 4: Trong đoạn văn đầu tiên, cảnh sinh hoạt của người dân được miêu tả như thế nào?
Trả lời:
Câu 5: Thiên nhiên và con người trong buổi trưa hiện lên như thế nào?
Trả lời:
Câu 6: Thiên nhiên trong buổi chiều có gì nổi bật?
Trả lời:
Câu 7: Âm thanh nào trong bài đọc xuất hiện vào buổi tối?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Tại sao tác giả lại lựa chọn miêu tả một ngày ở Đê Ba? Mục đích của tác giả trong việc kể lại ngày ở Đê Ba là gì?
Trả lời:
Tác giả lựa chọn miêu tả một ngày ở Đê Ba để khắc họa cuộc sống bình dị nhưng đầy gian khó của người dân nơi đây, đồng thời phản ánh sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên trong một cộng đồng nhỏ. Việc miêu tả một ngày trong đời sống của người dân Đê Ba giúp người đọc hiểu rõ hơn về những hoạt động thường ngày, sự nhọc nhằn, cũng như vẻ đẹp giản dị của cuộc sống lao động ở vùng quê.
Câu 2: Vì sao tác giả lại miêu tả sương sớm ở Đê Ba "dày như nước biển"?
Trả lời:
Tác giả miêu tả sương sớm ở Đê Ba dày như nước biển vì:
- Tạo ấn tượng mạnh về độ dày của sương, giúp người đọc hình dung rõ hơn về một màn sương dày đến mức có thể so sánh với một lớp nước
- Gợi ra một không gian bao trùm, mờ ảo khiến cho mọi vật xung quanh như chìm đắm trong một lớp màn trắng xóa
- Tạo nên một vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo cho cảnh vật
Câu 3: Hình ảnh "những cụm bông lau trong gió" gợi cho em cảm giác gì?
Trả lời:
Câu 4: Qua bài đọc, em hiểu gì về cuộc sống của người dân Đê Ba?
Trả lời:
Câu 5: Em thích nhất buổi nào của một ngày ở Đê Ba? Vì sao?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong bài?
Trả lời:
- Từ ngữ giàu tính gợi hình: Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình, tạo nên những hình ảnh sinh động, đẹp mắt. Ví dụ: "sương phủ dày như nước biển", "những cụm bông lau trong gió", "râu ngô trắng như cước". Những từ ngữ này không chỉ giúp người đọc hình dung rõ hơn về cảnh vật mà còn tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
- Từ ngữ đơn giản, gần gũi: Bên cạnh những từ ngữ giàu tính gợi hình, tác giả còn sử dụng nhiều từ ngữ đơn giản, gần gũi với cuộc sống thường ngày. Điều này giúp người đọc dễ dàng hình dung và đồng cảm với cuộc sống của người dân Đê Ba.
- Ngôn ngữ giàu âm điệu: Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ có âm điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển, tạo nên một nhịp điệu đều đặn cho câu văn. Điều này giúp người đọc cảm nhận được sự yên bình, thư thái của cuộc sống ở Đê Ba.
- Sử dụng thành công các biện pháp tu từ: Tác giả sử dụng thành công các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ để làm tăng sức gợi hình và sức biểu cảm cho câu văn.
Câu 2: Nếu em được đến thăm Đê Ba, em muốn làm gì nhất?
Trả lời:
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại cảnh đẹp của Đê Ba theo trí tưởng tượng của mình.
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 2: Một ngày ở Đê Ba