Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ: KHÚC CA HÒA BÌNH

BÀI 4: MIỀN ĐẤT XANH

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG ĐOẠN VĂN BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Thế nào là thay thế từ ngữ để liên kết câu?

Trả lời: 

Thay thế từ ngữ là việc sử dụng những từ ngữ khác có nghĩa tương đồng hoặc gần nghĩa để chỉ cùng một đối tượng hoặc sự việc, giúp tránh lặp lại từ ngữ và tạo sự đa dạng cho cách diễn đạt.

Câu 2: Có những cách nào để liên kết các câu trong đoạn văn?

Trả lời: 

Để liên kết các câu trong đoạn văn, ta có thể dùng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước.

Câu 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?

Trả lời: 

Câu 4: Trong đoạn văn sau, từ nào được dùng để thay thế cho từ "Nguyễn Du"?

Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như Truyện Kiều.

Trả lời: 

Câu 5: Cụm từ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

Hoan hô anh giải phóng quân

Kính chào Anh, con người đẹp nhất

Trả lời: 

II. KẾT NỐI (05 CÂU)

Câu 1: Tại sao cần thay thế từ ngữ khi liên kết các câu trong đoạn văn?

Trả lời: 

Việc thay thế từ ngữ giúp tránh lặp từ quá nhiều, làm cho đoạn văn mạch lạc, tự nhiên hơn và giúp người đọc hiểu rõ nội dung mà không thấy nhàm chán

Câu 2: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.

Tố Hữu

Trả lời: 

Các từ “Người” và “ông cụ” thay thế cho từ “Bác”

Tác dụng: giúp cho câu thơ không bị lặp từ vầ thể hiện được tính cách của sự vật, sự việc.

Câu 3: Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết câu trong đoạn văn sau:

Khi đàn sẻ nâu tíu tít chở nắng về, ấy là lúc vừng đến mùa thu hoạch. Lúc này, trông ra chân trời bừng ánh ban mai, cả cánh đồng vừng như một tấm giấy kim tuyến lớn, tươi vàng, lấp lánh. Trên cánh đồng vừng, các bà, các mẹ đang cần mẫn gặt vừng.

Trả lời: 

Câu 4: Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

Lên bốn tuổi, Nghĩa đã sớm bộc lộ năng khiếu toán học. Nghĩa tính nhẩm rất nhanh và đặc biệt thích thú với những trò chơi đố vui về toán.

Trả lời: 

Câu 5: Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn sau.

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

b) Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

Trả lời: 

III. VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.

Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.

Trả lời: 

Phép thế được sử dụng trong trường hợp trên được biểu hiện như sau

- Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ờ câu 1)

- Từ người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)

- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)

- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4)

à Cách thay thế có tác dụng: Tránh lặp lại từ ngữ, lời văn trôi chảy hơn. Đồng thời việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.

Câu 2: Khi thay thế từ ngữ, chúng ta cần lưu ý điều gì?

Trả lời: 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay