Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Mùa vừng
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Mùa vừng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CHUNG SỐNG YÊU THƯƠNG
BÀI 4: MÙA VỪNG
BÀI ĐỌC: MÙA VỪNG
(14 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)
Câu 1: Tác giả của đọc “Mùa vừng” là ai?
Trả lời:
Tác giả của bài đọc “Mùa vừng” là Phan Đức Lộc
Câu 2: Ai là nhân vật chính trong bài đọc "Mùa vừng"?
Trả lời:
Nhân vật chính trong bài đọc “Mùa vừng” là nhân vật “tôi” – tác giả.
Câu 3: Bài đọc “Mùa vừng” nhắc đến mùa nào trong năm?
Trả lời:
Bài đọc “Mùa vừng” nhắc đến mùa thu.
Câu 4: Dấu hiệu nào cho thấy vừng đến mùa thu hoạch?
Trả lời:
Câu 5: Cánh đồng vừng được miêu tả như thế nào khi đến mùa thu hoạch?
Trả lời:
Câu 6: Phong cảnh buổi chiều trên cánh đồng vừng được miêu tả như thế nào ?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Vì sao tác giả lại nhớ về mùa vừng với nhiều cảm xúc?
Trả lời:
Tác giả lại nhớ về mùa vừng với nhiều cảm xúc vì mùa vừng trở thành một phần ký ức tuổi thơ không thể quên của tác giả, đồng thời là biểu tượng của quê hương, của tình người.
Câu 2: Vì sao tác giả lại miêu tả cánh đồng vừng chín như một "tấm giấy kim tuyến lớn"?
Trả lời:
Tác giả lại miêu tả cánh đồng vừng chín như môt “tấm giấy kim tuyến lớn” vì giúp người đọc hình dung được màu vàng óng ánh, lấp lánh của những hạt vừng chín, tạo nên một không gian lung linh, huyền ảo.
Câu 3: Hình ảnh "màu áo bà ba nâu sờn, màu nón trắng nhấp nhô" gợi cho em liên tưởng gì?
Trả lời:
Câu 4: Hình ảnh “Trên lưng trâu, những chú bé có chỏm tóc trái đào nở nụ cười rạng ngời trong nắng, bỏ lại đằng sau bầy chim non líu ríu gọi nhau về nhặt nhạnh những hạt vừng còn vương sót lại” cho thấy điều gì?
Trả lời:
Câu 5: Qua bài đọc, em hiểu gì về cuộc sống lao động của người nông dân?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Câu tục ngữ "Tháng Ba đom đóm bay ra. Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng" có ý nghĩa gì đối với bài đọc?
Trả lời:
Câu tục ngữ "Tháng Ba đom đóm bay ra. Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng" mang ý nghĩa quan trọng và liên kết sâu sắc với bài đọc "Mùa vừng"
- Câu tục ngữ nhấn mạnh tính chính xác của thời gian gieo trồng vừng, dựa vào các dấu hiệu tự nhiên như thời điểm hoa gạo rụng và đom đóm xuất hiện.
- Câu tục ngữ mô tả một phần của chu kỳ mùa màng quen thuộc trong đời sống nông nghiệp. "Tháng Ba đom đóm bay ra" và "hoa gạo rụng xuống" là những dấu hiệu của sự chuyển mùa, báo hiệu thời điểm thích hợp để bắt đầu tra hạt vừng.
- Câu tục ngữ còn mang tính chất truyền tải kinh nghiệm quý báu của người xưa về nông nghiệp.
à Như vậy, câu tục ngữ này không chỉ có ý nghĩa hướng dẫn về thời điểm trồng vừng mà còn tượng trưng cho sự gắn bó với thiên nhiên, chu kỳ mùa màng và những giá trị truyền thống trong cuộc sống của người nông dân – những điều được phản ánh một cách sống động và cảm xúc trong bài đọc "Mùa vừng".
Câu 2: Nếu em được một lần về quê vào mùa vừng, em sẽ làm gì?
Trả lời:
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại cảm xúc của em khi đọc bài "Mùa vừng".
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 4: Mùa vừng