Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 4: Ngày xuân Phố Cáo
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Ngày xuân Phố Cáo. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ
BÀI 4: NGÀY XUÂN PHỐ CÁO
BÀI ĐỌC: NGÀY XUÂN PHỐ CÁO
I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)
Câu 1: Ai là tác giả của bài đọc “Ngày xuân Phố Cáo”?
Trả lời:
Tác giả của bài đọc “Ngày xuân Phố Cáo” là Nguyễn Hạnh Hà My.
Câu 2: Bài đọc miêu tả cảnh vật ở đâu vào thời điểm nào trong năm?
Trả lời:
Bài đọc miêu tả cảnh vật ở bản Lán Xì, xã Phố Cáo vào một ngày xuân.
Câu 3: Phố Cáo trong bài đọc nằm ở đâu?
Trả lời:
Phố Cáo là một xã thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Câu 4: Những loài cây nào được nhắc đến trong bài?
Trả lời:
Câu 5: Người dân ở đây làm những công việc gì vào mùa xuân?
Trả lời:
Câu 6: Bài đọc được viết bằng ngôi kể thứ mấy?
Trả lời:
Câu 7: Tác giả sử dụng những giác quan nào để miêu tả cảnh vật?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Vì sao tác giả lại nói "Những nương cải mèo hoa nở vàng tươi lối đi như nô nức đón xuân sang"?
Trả lời:
Tác giả lại nói “Những nương cải mèo hoa nở vàng tươi lối đi như nô nức đón xuân sang” vì:
- Câu văn giúp người đọc cảm nhận được không khí tưng bừng, náo nhiệt của mùa xuân ở bán Lán Xì
- Tác giả muốn nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên, của mùa xuân qua hình ảnh những bông hoa cải
- Qua câu văn, ta có thể cảm nhận được tình yêu sâu sắc của tác giả đối với quê hương, với những cảnh vật quen thuộc.
Câu 2: Câu văn "Khói đốt rơm rạ buổi chiều dường như khiến khung cảnh trở nên gần gũi" có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Câu văn “Khói đốt rơm rạ buổi chiều dường như khiến khung cảnh trở nên gần gũi” gợi cho em cảm giác ấm cúng, bình yên và thân thuộc của cuộc sống làng quê.
Câu 3: Tại sao tác giả lại muốn "ngồi lại bên hiên căn nhà vắng, nhìn ngắm mãi buổi chiều thênh thang"?
Trả lời:
Câu 4: Vì sao tác giả lại miêu tả "Những dãy sa mộc xanh thẫm đang vươn dọc bầu trời như tường thành hiên ngang"?
Trả lời:
Câu 5: Qua bài đọc, em hiểu gì về cuộc sống của người dân ở bản Lán Xì?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
Trả lời:
- Từ ngữ gợi hình: Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình, tạo nên những hình ảnh sinh động, đẹp mắt. Ví dụ: "biển vàng" để miêu tả cánh đồng cải mèo, "tường thành hiên ngang" để miêu tả dãy sa mộc.
- Từ ngữ giàu cảm xúc: Các từ ngữ được lựa chọn khéo léo để thể hiện cảm xúc của tác giả, như sự yêu mến, ngưỡng mộ đối với thiên nhiên.
- Tác giả có sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ để làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn.
- Các câu văn được xây dựng đa dạng, kết hợp giữa câu ngắn và câu dài, tạo nên nhịp điệu cho bài viết.
- Ngôn ngữ của tác giả dễ hiểu, gần gũi với người đọc, đặc biệt là những người yêu thích thiên nhiên và văn hóa làng quê.
Câu 2: Em hãy tưởng tượng mình đang đứng giữa cánh đồng cải mèo. Em sẽ cảm nhận được những gì?
Trả lời:
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại cảm xúc của mình khi đọc bài "Ngày xuân Phố Cáo".
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 4: Ngày xuân Phố Cáo