[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 14: Một số lương thực- Thực phẩm

Giáo án hóa học 6 (Khoa học tự nhiên) - sách chân trời sáng tạo. Giáo án bài 14: Một số lương thực- Thực phẩm. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án hóa học 6 sách chân trời sáng tạo

Xem toàn bộ: Giáo án hóa học 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:.../..../.....

Ngày dạy: :.../..../.....

BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC- THỰC PHẨM

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

- Sau khi học xong bài này, HS:

  • Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực — thực phẩm thường
  • sử dụng trong đời sống hằng ngày.
  • Đề xuất đượ phương án tìm hiểu về một số tỉnh chất của một số lương thực- thực phẩm.
  • Thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số lương thực, thực phẩm.
  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm thông qua SGK và các nguồn học liệu khác
  • Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận về lương thực - thực phẩm, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo
  • Giải quyết vấn để và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả và hoàn thành các phương án tìm hiểu tính chất, ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm.

- Năng lực khoa học tự nhiên

  • Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm thường dùng trong đời sống hãng ngày
  • Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số lương thực - thực phẩm; Thụ thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số lương thực - thực phẩm
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số lương thực, thực phẩm an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
  1. Phẩm chất
  • Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
  • Có ý thức trong việc sử dụng một số lương thực - thực phẩm an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên: tranh ảnh, slide, máy chiếu, SGV,....

2 . Đối với học sinh : vở  ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
  3. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  4. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. Tổ chức thực hiện:

Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:

Con người đã thuần hoá chừng 80 loài cây lương thực, thực phẩm chủ yếu và trên 20 loài động vật. Về lương thực, chủ yếu có ba loại ngũ cốc: lúa gạo, lúa mì, ngô với quá nửa diện tích đất đai trồng trọt trên hành tinh. Chỉ riêng lúa gạo và lúa mì cung cấp chừng 40% năng lượng về thức ăn của loài người.

- GV yêu cầu một số HS kể tên những loại lương thực thực phẩm gia định em thường sử dụng. Sau đó dẫn dắt vào bài:

Những loại lương thực thực phẩm đó đã giúp con người chúng ta cung cấp dinh dưỡng, duy trì sự sống. Vậy em biết gì về tính chất của các loại lương thực thực phẩm đó? Bài 14: Một số lương thực- thực phẩm mà hôm nay chúng ta tìm hiểu sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi đó.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  2. MỘT SỐ LƯƠNG THỰC PHỔ BIẾN

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại lương thực

  1. Mục tiêu: HS tìm hiểu một số loại lương thực phổ biến
  2. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, hướng dẫn HS quan sát hình 14.1 và gợi ý để HS thảo luận nội dung 1 trong SGK.

1. Quan sát hình 14.1, hãy kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam.

GV có thể khai thác thêm phần mở rộng và đặt cầu hỏi:

a) Hãy cho biết loại lương thực nào ở hình 14.1 mà gia đình em sử dụng nhiều nhất? Tại sao?

b) Từ thông tin trong phần mở rộng về hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực,em hãy giải thích tại sao người châu Âu thường ăn bột mì thay cho gạo như người châu Á.

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

 + HS Hoạt động theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi cùng nhau

- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

Gọi 1 số HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét. Sau đó, các học sinh ghi lại các thông tin quan trọng vào vở

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

+ Qua việc thảo luận các nội dung trên, GV hướng dẫn để HS rút ra kết luận về khái niệm lương thực như SGK

1. Một số lương thực phổ biến

a. Tìm hiểu một số loại lương thực

Một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam: gạo, ngô, khoai lang, sắn.

Lương thực mà gia đình em sử dụng nhiều nhất là gạo vì đây là loại lương thực có hàm lượng tinh bột và cùng cấp năng lượng nhiều nhất.

người châu Âu thường ăn bột mì thay cho gạo như người châu Á là do  bột mì và gạo có hàm lượng tinh bột và cung cấp năng lượng gần bảng nhau.

Ngoài ra, có thể do điều kiện tự nhiên ở các nước châu Âu thuận lợi cho việc trồng lúa mì và do sự đặc trưng về văn hoá ấm thực.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án hóa học 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHTN 6 (HOÁ HỌC) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. CÁC THỂ CỦA CHẤT

[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài: Ôn tập chủ đề 2

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 9: Oxygen
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài: Ôn tập chủ đề 3

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG

[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 11: Một số vật liệu thông dụng
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 13: Một số nhiên liệu
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 14: Một số lương thực- Thực phẩm
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài: Ôn tập chủ đề 4

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT

[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 15: Chất tinh khiết- Hỗn hợp
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
[Chân trời sáng tạo] Giáo án hóa học 6 bài: Ôn tập chủ đề 5

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHTN 6 (HOÁ HỌC) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. CÁC THỂ CỦA CHẤT

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 9: Oxygen
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 11: Một số vật liệu thông dụng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 13: Một số nguyên liệu
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 14: Một số lương thực – thực phẩm
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Ôn tập Chủ đề 5

Chat hỗ trợ
Chat ngay