Đáp án hóa học 11 cánh diều bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm)

File đáp án hóa học 11 cánh diều bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

BÀI 14. ARENE (HYDROCARBON THƠM)

Bài 1: Benzene, toluene, styrene và naphthalene là...

Đáp án:

Giống nhau: Đều là hydrocarbon, thành phần phân tử chỉ chứa carbon và hydrogen.

Khác nhau: Cấu tạo của các hợp chất hydrocarbon thơm đều có chứa vòng benzene còn alkane và alkene không có chứa vòng benzene.

I. KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP

Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các...

Đáp án:

Các đồng phân hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H10:

(1): 1,1 - ethylbenzene.

(2)

: 1,2 – dimethylbenzene (hay o – xylene)

(3

: 1,3 – dimethylbenzene (hay m – xylene)

: 1,4 – dimethylbenzene (hay p – xylene).

Chất (3) và (4) là đồng phân về số lượng các gốc alkyl gắn với vòng benzene của o – xylene.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Bài 1: Trên nhãn của chai chứa benzene trong phòng thí...

Đáp án:

- Benzene dễ cháy nổ => Cần đặt benzene xa các nguồn nhiệt.

- Benzene là chất làm tăng nguy cơ gây ưng thư và các bệnh khác => Không được tiếp xúc trực tiếp với benzene.

Bài 2: Vì sao khu vực có trạm xăng dầu...

Đáp án:

Khu vực có trạm xăng dầu, khu vực có nhiều xe cơ giới qua lại, nơi có khói thuốc lá,... là nơi có nguồn hydrocarbon thơm, đây là các chất độc gây tổn hại đến sức khoẻ con người.

  • Trong xăng tồn tại benzene (C6H6).
  • Trong thuốc lá tồn tại nicotine.

CTCT của nicotine: 

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Bài 1: Nitro hoá benzene...

Đáp án:

Hiện tượng: ở đáy cốc xuất hiện chất lỏng màu vàng nhạt.

PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

Nitrobenzen có màu vàng nhạt không tan trong nước.

Bài 2: Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy...

Đáp án:

Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy cốc không phải là benzene (benzene không màu).

Vì benzene phản ứng với dung dịch nitric acid tạo nitrobenzene có màu vàng nhạt .

PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

Bài 3: Chlorine hóa benzene...

Đáp án:

PTHH: C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6

Phản ứng chlorine hóa benzene xảy ra thuận lợi trong điều kiện có ánh sáng.

Hiện nay 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane không còn được sử dụng làm thuốc trừ sâu trong nông nghiệp vì đây là dẫn xuất của benzene có tác hại đối với sức khỏe của con người, động vật (là tác nhân gây ung thư, suy gan, thận) và gây ô nhiễm môi trường nên đã bị cấm.

Bài 4: Nhỏ từ từ nước bromine vào ống nghiệm chứa styrene...

Đáp án:

Hiện tượng: Khi cho styrene vào dung dịch bromie trong CCl4 thì dung dịch bromie bị nhạt màu.

PTHH: C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br 

Bài 5: Oxi hóa toluen bằng potassium permanganate...

Đáp án:

Ống nghiệm (1) màu tím nhạt dần và mất màu → toluene phản ứng với KMnO4.

Ống nghiệm (2) vẫn giữ nguyên màu tím → benzene không phản ứng với KMnO4.

C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK+ 2MnO2 + KOH + H2

Bài 6: Benzoic acid là một chất phụ gia được dùng để bảo quản thực phẩm...

Đáp án:

Mục đích của các thao tác thực nghiệm (ghi chữ đậm) trong quy trình:

  • Khuấy và đun sôi:để toluene dễ phản ứng với KMnO4 vì phản ứng này xảy ra ở điều kiện có nhiệt độ.
  • Lọc bỏ chất rắn kết tinh, cô đặc:Sau phản ứng, trong sản phẩm có MnO2 là chất rắn cần lọc bỏ, cô đặc phần dung dịch lọc có thu được C6H5
  • Acid hoá:acid hóa C6H5COOK bằng HCl để có benzoic acid.

C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl 

  • Lọc lấy chất rắn, kết tinh lại:MnO2 tạo thành thường hấp thụ một lượng lớn sản phẩm. Do đó ta cần rửa lại MnO2 với nước để có sản phẩm sạch.

nC6H5COOH= 5000160 = 31,25 mol

C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

31,25 mol                       31,25 mol

C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl 

31,25 mol                    31,25 mol

Theo lí thuyết, khối lượng toluene cần để điều chế là:

mLT = 31,25.92 = 2875 g.

Theo thực tế, hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80% thì cần số kg toluene là:

mTT = mLTH=28750,8 = 3594 g = 3,594 kg.

IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Cho các chất có công thức sau...

Đáp án:

Đáp án D.

Các alkylbenzene phản ứng với halogen cho sản phẩm thế chủ yếu vào vị trí ortho hoặc para so với nhóm alkyl.

Bài 2: Toluene và xylene được dùng làm dung môi hoà tan sơn, mực in,...

Đáp án:

Trong những trường hợp cần khô chậm, người ta sử dụng xylene làm dung môi để pha loãng sơn, mực in, thay thế cho toluen vì xylene có khả năng hòa tan tốt và thời gian bay hơi của nó lâu hơn toluen.

Bài 3: Theo Data Bridge Market Research, trong giai đoạn 2021 – 2028...

Đáp án:

Bài 4: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất benzene...

Đáp án:

- Cho lần lượt từng chất vào mỗi ống nghiệm và đánh số thứ tự (1), (2), (3).

- Cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường và lắc đều.

  • Chất làm mất màu dung dịch KMnO4ở nhiệt độ thường là styrene.

- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng

  • Chất làm mất màu dung dịch KMnO4(nóng) là toluene, còn lại là benzene.

Bài 5: Terephthalic acid (p-HOOCC6H4COOH) là nguyên liệu để sản xuất poly...

Đáp án:

Bài 6: 2,4,6-trinitrotoluene được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT...

Đáp án:

a)

  1. b) PTHH:

           C6H5CH3 + 3HNO3 → C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O

gam         92                                 227

kg         1000.62%                          x

Từ 1 tấn toluene có thể điều chế được số kilôgam 2,4,6-trinitrotoluene, biết hiệu suất của phản ứng là 62% là:

x = 1000.0,62.22792 = 1530 kg

=> Giáo án Hoá học 11 cánh diều Bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án hóa học 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay