Đáp án Toán 10 cánh diều C3 bài 2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

File Đáp án Toán 10 cánh diều C3 bài 2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)

BÀI 2. HÀM SỐ BẬC HAI. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG

I. HÀM SỐ BẬC HAI

Bài 1: Cho hai ví dụ về hàm số bậc 2.

Đáp án:

y = 3x2 – 4x + 2

y = -5x2 + 1

 

II. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI

Bài 1: Vẽ đồ thị mỗi hàm số bậc hai sau...

Đáp án:

  1. y = x2 – 4x - 3

Ta có:  = (-4)2 – 4.1.(-3) = 28

Toạ độ đỉnh I (2;-7)

Trục đối xứng x = 2

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-3).

Điểm đối xứng với điểm (0;-3) qua trục đối xứng x = 2 là (4;-3)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thì hàm số:

  1. y = x2 + 2x + 1

Ta có:  = 22 – 4.1.1 = 0

Toạ độ đỉnh I(-1;0)

Trục đối xứng x = -1

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;1)

Giao điểm của parabol với trục hoành là (-1;0)

Điểm đối xứng với điểm A(0;1) qua trục đối xứng x = -1 là B(-2;1)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

  1. y = -x2 – 2

Ta có:  = 02 – 4.(-1).(-2) = -8.

Toạ độ đỉnh I(0;-2)

Trục đối xứng là x = 0

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-2)

x = 1  y = -3  Điểm (1;-3) thuộc dồ thị. Điểm đối xứng của nó qua trục đối xứng x = 0 là điểm (-1;-3)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

Bài 2: Lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau...

Đáp án:

  1. y = x2 – 3x + 4

a = 1 > 0, b = -3, c = 4,  = -7,  =  ,  =

  Hàm số nghịch biến trên khoảng (-; ) và đồng biến trên (;+)

  1. y = -2x2 + 5

a = -2 < 0, b = 0, c = 5,  = 40,  = 0,  = 5.

 Hàm số đồng biến trên khoảng (-;0) và nghịch biến trên (0;+)

Ta có bảng biến thiên:

 

III. ỨNG DỤNG

Bài 1: Trong bài toán ở phần mở đầu...

Đáp án:

y = -0,00188(x – 251,5)2 + 118

Ta có: (x – 251,5)2  0

 -0,00188(x – 251,5)2  0

 -0,00188(x – 251,5)2 + 118  118

Vậy ymax = 118 (m).

 

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai...

Đáp án:

  1. y = -3x2 là hàm số bậc hai

a = -3; b = 0; c = 0

  1. y = 2x(x2 – 6x +1) y = 2x3 – 12x2 + 2x không phải hàm số bậc hai
  2. y = 4x(2x – 5) y = 8x2 – 20x là hàm số bậc hai

a = 8; b = -20; c = 0

 

Bài tập 2: Xác định parabol...

Đáp án:

  1. Parabol y = ax2 + bx + 4 đi qua điểm M(1;12) và N(-3;4) nên ta có:

Vậy parabol là y = 2x2 + 6x + 4

  1. Ta có: = -3  b = 6a (1)

Thay toạ độ I(-3;-5) vào y = ax2 + bx + 4 ta được:

a.(-3)2 + b.(-3) + 4 = -5  3a – b = -3 (2)

Từ (1) và (2) ta được   

Vậy parabol là y = x2 + 6x + 4.

 

Bài tập 3: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau...

Đáp án:

  1. y = 2x2 – 6x + 4

Ta có:  = (-6)2 -4.2.4 = 4

Toạ độ đỉnh I

Trục đối xứng x =

Giao điểm của parabol với trục tung là A(0;4)

Giao điểm của parabol với trục hoành là B(1;0) và C(2;0)

Điểm đối xứng với điểm A(0;4) qua trục đối xứng x =  là D(3;4)

Do a > 0 nên đồ thị có bề lõm hướng lên trên

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số như hình:

  1. y = -3x2 – 6x – 3

Ta có:  = (-6)2 – 4.(-3).(-3) = 0

Toạ độ đỉnh I(-1;0)

Trục đối xứng x = -1

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-3)

Điểm đối xứng với điểm (0;-3) qua trục đối xứng x = -1 là (-2;-3)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

Bài tập 4: Cho đồ thị hàm số bậc hai ở Hình 15...

Đáp án:

  1. Từ đồ thị hàm số, ta thấy trục đối xứng là đường thẳng x = 2

Đỉnh của đồ thị hàm số là I(2;-1)

  1. Đồ thị hàm số nghịch biến trên khoảng (-;2) và đồng biến trên khoảng (2;+)
  2. Gọi hàm số là y = ax2 + bx + c (a0)

Ta có I(2;-1) nên    

Từ hình vẽ, ta có điểm (1;0) thuộc đồ thị nên: a + b + c = 0

   

Vậy parabol là y = x2 – 4x + 3.

 

Bài tập 5: Nêu khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của mỗi hàm số sau...

Đáp án:

  1. y = 5x2 + 4x – 1

Ta có : a = 5 > 0, b = 4,  =

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  và đồng biến trên khoảng

  1. y = -2x2 + 8x + 6

Ta có : a = -2 < 0, b = 8,  = 2

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  và nghịch biến trên khoảng .

 

Bài tập 6: Khi du lịch đến thành phố...

Đáp án:

Giả sử hàm số có dạng : y = ax2 + bx + c (a < 0, do parabol có bề lõm hướng xuống)

Ta có (0;0), (10;43), (162;0) thuộc đồ thị hàm số nên ta có :

Hoành độ đỉnh của đồ thị là : x =  = 81 .

 Vậy chiều cao của cổng là 186m.

=> Giáo án toán 10 cánh diều bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay