Đáp án Toán 10 cánh diều C3. Bài tập cuối chương 3

File Đáp án Toán 10 cánh diều C3. Bài tập cuối chương 3. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

Bài tập 1: Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau...

Đáp án:

  1. y =

Biểu thức có nghĩa khi   0

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D =  \ {0;1}

  1. y =

Biểu thức có nghĩa khi   0  (x – 1)(x – 3)  0  

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = (-

  1. y =

Biểu thức có nghĩa khi x – 1 > 0  x > 1

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = (1;+

 

Bài tập 2: Đồ thị ờ Hình 36 cho thấy sự phụ thuộc của...

Đáp án:

Từ đồ thị ta thấy:

  1. Sản xuất được 300 sản phẩm khi mức giá bán 1 sản phẩm là 2 triệu đồng.

Sản xuất được 900 sản phẩm khi mức giá bán 1 sản phẩm là 4 triệu đồng.

  1. Mức giá bán là 3 triệu đồng thì thị trường cân bằng.

 

Bài tập 3: Một nhà cung cấp dịch vụ Internet đưa ra hai gói...

Đáp án:

  1. Giả sử số thàng sử dụng Internet là x (nguyên dương, x 15).

Gọi y (đồng, y > 0) là số tiền phải trả khi dùng Internet.

Ta có:  Gói A: y =

Gói B: y =

  1. Số tiền gia đình bạn Minh dùng 15 tháng thì số tiền phải trả nếu:
  • Dùng gói A: 190000.(15 – 2) = 2470000 đồng
  • Dùng gói B: 2268000 đồng. Vậy nên dùng gói B.

 

Bài tập 4: Quan sát đồ thị hàm số bậc hai...

Đáp án:

Hình

Dấu của hệ số a

Khoảng giá trị x mà y > 0

Toạ độ đỉnh

Trục đối xứng

Khoảng đồng biến

Khoảng nghịch biến

Khoảng giá trị x mà y  0

37a

a > 0

(1;+)

(-

x = 1

(1;-1)

(-

[0;2]

37b

a < 0

(-

(1;+

x = 1

(1;4)

(-1;3)

(-;-1]  [3;+)

Bài tập 5: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau...

Đáp án:

  1. y = x2 – 3x – 4
  • Toạ độ đỉnh I
  • Trục đối xứng x =
  • Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-4)
  • Giao điểm của parabol với trục hoành là (-1;0) và (4;0)
  • Điểm đối xứng với điểm (0;-4) qua trục đối xứng x = là (3;-4)

Vẽ parabol đi qua các điể được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

  1. y = x2 + 4x + 4
  • Toạ độ đỉnh I
  • Trục đối xứng x = -2
  • Giao điểm của parabol với trục tung là (0;4)
  • Giao điểm của parabol với trục hoành là (-2;0)
  • Điểm đối xứng với điểm (0;4) qua trục đối xứng x = 2 là (-4;4)

Vẽ parabol đi qua các điể được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

  1. y = - x2 + 2x – 2
  • Toạ độ đỉnh I
  • Trục đối xứng x = 1
  • Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-2)
  • Giao điểm của parabol với trục hoành là (0;-2)
  • Điểm đối xứng với điểm (0;-2) qua trục đối xứng x = 1 là (2;-2)

Vẽ parabol đi qua các điể được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

Bài tập 6: Lập bảng xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau...

Đáp án:

  1. f(x) = -3x2 + 4x -1

Tam thức bậc hai có a = -3 < 0,  = 4 > 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 =  ; x2 = 1

Bảng xét dấu:

  1. f(x) = x2 – x – 12

Tam thức bậc hai có a = 1 > 0,  = 49 > 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = -3; x2 = 4

Bảng xét dấu:

  1. f(x) = 16x2 + 24x + 9

Tam thức bậc hai có a = 16 > 0,  = 0 có 2 nghiệm kép x =

Bảng xét dấu:

 

Bài tập 7: Giải các bất phương trình sau...

Đáp án:

  1. 2x2 + 3x + 1 0. Tam thức 2x2 + 3x + 1 có 2 nghiệm phân biệt x = -1; x = hệ số a = 2 > 0

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x)  0  x  -1 hoặc x  

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (-

  1. -3x2 + x + 1 > 0. Tam thức -3x2 + x + 1 có 2 nghiệm phân biệt x = ; x = hệ số a = -3<0

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x)  0   < x <

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (

  1. 4x2 + 4x + 1 0. Tam thức 4x2 + 4x + 1 có nghiệm duy nhất x = hệ số a = 4 > 0

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x)  0  x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .

  1. -16x2 + 8x -1 < 0. Tam thức -16x2 + 8x -1 có nghiệm duy nhất x = hệ số a = -16 < 0

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) 0  x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \

  1. 2x2 + x + 3 < 0. Tam thức 2x2 + x + 3 có = -23 < 0 và có a = 2 > 0

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho tam thức 2x2 + x + 3 mang dấu “-“ là

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

  1. -3x2 + 4x – 5 < 0. Tam thức -3x2 + 4x – 5 có = -44 < 0 và có a = -3 < 0

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tam thức 3x2 + 4x – 5 < 0 với mọi x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .

 

Bài tập 8: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

  1. . Ta có : x 0

Bình phương hai vế ta được :

x + 2 = x2  x2 – x – 2 = 0  x = -1 (không thoả mãn) hoặc x = 2 (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm {2}

  1. . Bình phương hai vế ta được:

2x2 + 3x – 2 = x2 + x + 6  x = -4 (thoả mãn) hoặc x = 2 (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm là {-4 ;2}

  1. Ta có : x -3

Bình phương hai vế ta được

2x2 + 3x -1 = (x+3)2  x = -2 (thoả mãn) hoặc x = 5 (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm là {-2 ;5}

 

Bài tập 9: Một kĩ sư thiết kế đường dây điện từ vị trí A...

Đáp án:

Gọi khoảng cách từ A đến S là x km (0 < x <4). Theo đề bài ta có :

3.AS + 5.SC = 16 (triệu đồng)  3.x + 5. 

  1. = 16 – 3x

Ta có : x  16. Bình phương hai vế ta được :

25.(1 + (4 – x )2) = (16 – 3x)2   x =  (thoả mãn)

Vậy tổng km đường dây điện đã thiết kế là:

AC = AS + SC =  +  = 4,5 (km).

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay