Đáp án Toán 10 cánh diều C6 bài 4. Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản

File Đáp án Toán 10 cánh diều C6 bài 4. Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

BÀI 4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN

I. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG TRÒ CHƠI TUNG ĐỒNG XU

Bài 1: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp...

Đáp án:

+ Không gian mẫu trong trò chơi là tập hợp . Vậy n () = 4.

+ Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.

+ Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SS; SN; NS tức là A = {SS; SN; NS}. Vậy n (A) = 3.

+ Xác suất của biến cố A là P(A) =

 

II. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG TRÒ CHƠI GIEO XÚC SẮC

Bài 1: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp...

Đáp án:

+ Không gian mẫu là tập hợp:

Trong đó (i, j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”. Vật n() = 36.

+ Gọi A là biến cố “Số chấm trong hai lần gieo đều là số nguyên tố”.

Ta có các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (2 ; 2); (2 ; 3); (2 ; 5); (3 ; 2); (3 ; 3); (3 ; 5); (5 ; 2); (5 ; 3); (5 ; 5).

Vậy n(A) = 9

+ Xác suất của biến cố A là: P(A) =

 

 

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp...

Đáp án:

+ Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp

.

Vậy n() = 4.

+ Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN; NS tức là A = {SN; NS}. Vậy n(A) = 2.

+ Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) =

 

Bài tập 2: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp...

Đáp án:

  1. Không gian mẫu là tập hợp

b.

+ Biến cố A là tập hợp A = {NSN; NSS; NNS; NNN}

+ Biến cố B là tập hợp B = {SNS; SSN; NSS}

 

Bài tập 3: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp...

Đáp án:

  1. A là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho lần đầu tiên xúc xắc luôn luôn xuất hiện mặt lục”.
  2. B là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho tổng số chấm xuất hiện là 7”.
  3. C là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau”.

 

Bài tập 4: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp...

Đáp án:

  1. Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”

Ta có n() = 36

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (4 ; 6); (5 ; 5); (5 ; 6); (6 ; 5); (6 ; 4)

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) =

  1. Gọi B là biến cố “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”

Ta có n() = 36

Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (1 ; 1); (1 ; 2); (1 ; 3); (1 ; 4); (1 ; 5); (1 ; 6); (6 ; 1); (5 ; 1); (4 ; 1); (3 ; 1); (2 ; 1).

Vậy xác suất của biến cố là: P(B) =

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay