Đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 9 bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ (P1)

File đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 9 bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ (P1) . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 4. BA ĐƯỜNG CONIC TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

1. ELIP

Bài 1: Lấy một tấm bìa, ghim hai cái đinh lên đó tại hai điểm F1 và F2. Lấy một vòng dây kín không đàn hồi có độ dài lớn hơn hai lần đoạn F1F2. Quàng vòng dây đó qua hai chiếc đinh và kéo căng tại một điểm M nào đó. Tựa đầu bút chì vào trong vòng dây tại điểm M rồi di chuyển sao cho dây luôn luôn căng. Đầu bút chì vạch lên tấm bìa một đường mà người ta gọi là đường elip.

Cho biết 2c là khoảng cách F1F2 và 2a + 2c là độ dài của vòng dây. Tính tổng hai khoảng cách F1M và F2M.

Đáp án:

F1M + F2M = 2a.

 

Bài 2: Cho elip (E) có các tiêu điểm F1 và F2 và đặt F1F2 = 2c. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho F1(-c; 0) và F2(c; 0). Xét điểm M(x; y).

  1. Tính F1M và F2M theo x, y và c.
  2. Giải thích phát biểu sau: M(x; y) ∈(E) ⇔ = 2a

Đáp án:

  1. a) = = 

 =  = 

  1. b) Elip (E) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho + = 2a

  = 2a.

Bài 3: Viết phương trình chính tắc của elip trong Hình 4.

Đáp án:

Ta có: a = 3; b = 2.

Vậy phương trình chính tắc của (E) là:  +  = 1

Bài 4: Một đường hầm có mặt cắt hình nửa elip cao 4m, rộng 10m (Hình 5). Viết phương trình chính tắc của elip đó.

Đáp án:

Ta có: 2a = 10  a = 5; b = 4.

Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:  +  = 1

2. HYPEBOL

Bài 1: Lấy một tấm bìa, trên đó đánh dấu hai điểm F1 và F2. Lấy một cây thước thẳng với mép thước AB có chiều dài d và một đoạn dây không đàn hồi có chiều dài l sao cho d - l = 2a nhỏ hơn khoảng cách F1F2 (Hình 6a).

Đính một đầu dây vào đầu A của thước, dùng đinh ghim đầu dây còn lại vào điểm F2. Đặt thước sao cho đầu B của thước trùng với điểm F1 và đoạn thẳng BA có thể quay quanh F1. Tựa đầu bút chì M vào đoạn dây, di chuyển M  trên tấm bìa và giữ một đường (H) (xem Hình 6b).

  1. Chứng tỏ rằng khi M di động, ta luôn có MF1- MF2= 2a.
  2. Vẫn đính một đầu dây vào đầu A của thước nhưng đổi chỗ cố định đầu dây còn lại vào F1, đầu B của thước trùng với F2sao cho đoạn thẳng BA có thể quay quanh F2và làm tương tự như lần đầu để bút chì M vẽ được một nhánh khác của đường (H) (Hình 6c). Tính MF2 - MF1.

Đáp án:

  1. a) Ta có: + MA = l MA = l - 

Lại có  + MA = d   + l -  = d   -  = d - l = 2a

Vậy  -  = 2a

  1. b) - = 2a

Bài 2: Cho hypebol (H) có các tiêu điểm F1 và F2 và đặt F1F2 = 2c. Điểm M thuộc hypebol (H) khi và chỉ khi |F1M - F2M| = 2a. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho F1 = (-c; 0) và F2 = (c; 0). Xét điểm M(x; y).

  1. Tính F1M và F2M theo x, y và c.
  2. Giải thích phát biểu sau: M(x; y) ∈(H) ⇔|| = 2a.

Đáp án:

  1. a) = = 

 =  = 

  1. b) Hypebol (H) là tâp hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho || = 2a

 || = 2a.

Bài 3: Viết phương trình chính tắc của hypebol có tiêu cự bằng 10 và độ dài trục ảo bằng 6.

Đáp án:

Ta có: 2c = 10  c = 5; 2b = 6  b = 3

 a =  =  = 4

Vậy phương trình chính tắc của hypebol (H) là:  -  = 1

Bài 4: Một tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là một hypebol có phương trình  -  = 1 (Hình 9). Cho biết chiều cao của tháp là 120m và khoảng cách từ nóc thấp đến tâm đối xứng của hypebol bằng một nửa khoảng cách từ tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính đường tròn nóc và bán kính đường tròn đáy của tháp.

Đáp án:

Theo bài ra ta có, khoảng cách từ nóc tháp đến tâm O bẳng 40m, khoảng cách từ tâm O đến đáy bằng 80m.

Thay y = 40 vào phương trình (H), ta được:  -  = 1   = 2.   x =  

 Bán kính đường tròn nóc bằng  m.

Thay y = 80 vào phương trình (H), ta được:   -  = 1   = 5.   x =  

 Bán kính đường tròn đáy bằng  m

 

3. PARABOL

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm F(0; 12), đường thẳng Δ: y + 12 = 0 và điểm M(x; y). Để tìm hệ thức liên hệ giữa x và y sao cho M cách đều F và Δ, một học sinh đã làm như sau:

  • Tính MF và MH (với H là hình chiếu của M lên Δ):

MF =   , MH = d(M, Δ) = |y + |

  • Điều kiện để M cách đều F và Δ:

MF = d(M, Δ) ⇔    =  |y + |

⇔  =   ⇔ x2 = 2y ⇔ y = x2  (*)

Hãy cho biết tên đồ thị (P) của hàm số (*) vừa tìm được.

Đáp án:

Đồ thị (P) của hàm số (*) vừa tìm được là một parabol.

 

Bài 2: Cho parabol (P) có tiêu điểm F và đường chuẩn Δ. Gọi khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn là p, hiển nhiên p > 0.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho F(; 0) và Δ: x +  = 0.

Xét điểm M(x; y).

  1. Tính MF và d(M, Δ).
  2. Giải thích phát biểu sau: M(x; y) ∈(P) ⇔ = |x + |

Đáp án:

  1. a) MF = = = 

d(M, ) = |x + |

  1. b) Ta có (P) là tập hợp các điểm M cách đều F và nên MF = d(M, )

  = |x + |

Bài 3: Viết phương trình chính tắc của parabol (P) có đường chuẩn Δ: x + 1 = 0

Đáp án:

(P) có đường chuẩn : x + 1 = 0  p = 2

Vậy (P) có phương trình  = 4x

Bài 4: Một cổng chào có hình parabol cao 10m và bề rộng của cổng tại chân cổng là 5m. Tính bề rộng của cổng tại chỗ cách đỉnh 2m.

Đáp án:

Chọ hệ trục tọa độ như hình vẽ. Gọi phương trình của parabol là  = 2px.

Ta có chiều cao của cổng là OC = 10 m  C(10; 0)

Bề rộng của cổng tại chân cổng là AB = 5m  AC = 2,5 m  A(10; 2,5)

Vì A(10; 2,5)  (P) nên thay tọa độ của A vào phương trình (P), ta được:

 = 2p. 10

 p =   (P):  = x

Thay tọa độ điểm D(2; a) vào phương trình (P), ta được:  = . 2  a =

Vậy bề rộng của cộng tại chỗ cách đỉnh 2m là: 2a = 2.  =  (m).

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ (6 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay