Đáp án Toán 7 cánh diều Chương VI bài 2: Đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến (P1)
File đáp án Toán 7 cánh diều Chương VI bài 2: Đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến (P1). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Khởi động
Câu hỏi: Trong giờ học môn Mĩ thuật bạn Hạnh dán lên trang của hai hình vuông có kích thước lần lượt là 3 cm và x như ở hình 1 tổng diện tích hai hình vuông đó là x2 + 9 (cm2). Biểu thức đại số x2 + 9 có gì đặc biệt?
Đáp án:
Biểu thức đại số x2 + 9 là đa thức một biến.
I. Đơn thức một biến. Đa thức một biến
Bài 1:
- Viết biểu thức biểu thị:
- Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x cm
- Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm
- Các biểu thức trên có dạng như thế nào?
Đáp án:
- Biểu thức biểu thị:
- Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là
- Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh 2x là:
- Các biểu thức trên có dạng là tích của số với lũy thừa có số mũ nguyên dương của biến.
Bài 2:
- Viết biểu thức biểu thị:
- Quãng đường ô tô đi được trong thời gian x (h), nếu vận tốc của ô tô là 60km/h
- Tổng diện tích của các hình: hình vuông có độ dài cạnh là 2x cm; hình chữ nhật có các kích thước là 3cm và x cm; hình thoi có độ dài đường chéo là 4 cm và 8 cm
- Các biểu thức trên có bao nhiêu biến? Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng như thế nào?
Đáp án:
- Biểu thức biểu thị:
- Quãng đường ô tô đi được: S = 60 . x (km).
- Tổng diện tích của các hình: hình vuông có độ dài cạnh là 2x cm; hình chữ nhật có các kích thước là 3cm và x cm; hình thoi có độ dài đường chéo là 4 cm và 8 cm: = (cm2).
- Các biểu thức trên có một biến, mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng đơn thức.
Bài 3: Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến?...
Đáp án:
Biểu thức và là đa thức một biến
II. Cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến
Bài 1: Cho hai đơn thức của cùng biến x là 2x2 và 3x2
- So sánh số mũ của biến x trong hai đơn thức trên.
- Thực hiện phép cộng 2x2 + 3x2và (2 + 3)x2
- So sánh kết quả 2 phép tính
Đáp án:
- Số mũ của biến x trong hai đơn thức bằng nhau (đều bằng 2)
- =
Bài 2: Thực hiện mỗi phép tính sau:…
Đáp án:
III. Sắp xếp đa thức một biến
Bài 1: Cho đa thức P(x) = ...
Đáp án:
- Các đơn thức của biến x: ; ; 6x; 2x; -3.
- Số mũ của biến x trong từng đơn thức:
: mũ 2
: mũ 2
6x: mũ 1
2x: mũ 1
-3: mũ 0.
- P(x) = =
Bài 2: Thu gọn đa thức:…
Đáp án:
P(y) =
=
=
=
Bài 3: Cho đa thức R(x) =…
Đáp án:
- a) ) R(x)=
=
=
- b) R(x) =
Bài 4: Sắp xếp đa thức H(x) =…
Đáp án:
- a) H(x) =
- b) H(x) =
IV. Bậc của đa thức một biến
Bài 1: Cho đa thức P(x) =...
Đáp án:
- a) P(x) =
=
- b) Số mũ cao nhất của x là 3.
=> Giáo án toán 7 cánh diều bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (3 tiết)