Đáp án Toán 7 chân trời sáng tạo Chương 7 Bài 2: Đa thức một biến
File đáp án Toán 7 chân trời sáng tạo Chương 7 Bài 2: Đa thức một biến. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
CHƯƠNG 7: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN
- ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không chứa phép tính cộng, phép tính trừ?
Đáp án:
Biểu thức không chứa phép tính cộng, phép tính trừ: ; 3t; 7; ; 1;
Bài 2: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến...
Đáp án:
Đa thức một biến:
M = 3; N = 7x;
P = ; Q =
- CÁCH BIỂU DIỄN ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Cho đa thức: P(x)...
- Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến
- Xác định bậc của P(x) và tìm các hệ số
Đáp án:
- P(x) =
- P(x) có bậc 3.
Hệ số của là 7, hệ số của là -1, hệ số của x là -6, hệ số tự do là 7.
- GIÁ TRỊ CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Diện tích của một hình chữ nhật được biểu thị bởi đa thức P(x)...Hãy tính diện tích của hình chữ nhật ấy khi biết x = 3cm
Đáp án:
Diện tích hình chữ nhật đó là 30
Bài 2: Tính giá trị của đa thức M(t)...
Đáp án:
Bài 3: Quãng đường một chiếc ô tô đi từ A đến B được tính theo biểu thức s = 16t, trong đó s là quãng đường tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính quãng đường ô tô đi được sau 10 giây.
Đáp án:
Quãng đường ô tô đi được sau 10 giây là: 16.10 = 160 m.
- NGHIỆN CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Cho đa thức P(x) = x2−3x+2. Hãy tính giá trị của P(x) khi x = 1, x = 2 và x = 3
Đáp án:
Khi x = 1, P(1) = = 0.
Khi x = 2, P(2) = = 0.
Khi x = 3, P(3) = = 2.
Bài 2: Cho P(x) = x3 + x2 − 9x − 9. Hỏi mỗi số x = -1, x = 1 có phải là một nghiệm của P(x) hay không?
Đáp án:
Xét P(1) = 13 + 12 -9.1 – 9 = -16
P(-1) = (-1) + (-1)2 -9.(-1)- 9 = 0
Vậy x = -1 là nghiệm của P(x).
Bài 3: Diện tích một hình chữ nhật cho bởi biểu thức S(x) = 2x2+x. Tính giá trị của S khi x = 4 và nêu một nghiệm của đa thức Q(x) = 2x2+x−36.
Đáp án:
Khi x = 4, ta có S(4) = = 36.
Ta có: Q(4) = = 0.
Vậy x = 4 là một nghiệm của đa thức Q(x).
BÀI TẬP
Bài 1: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến...
Đáp án:
Đơn thức một biến là:
- 7,8
Bài 2: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến...
Đáp án:
Biểu thức là đa thức một biến là: A, B, M và N.
Bài 3: Hãy cho biết bậc của các đa thức sau...
Đáp án:
- Đa thức bậc 1.
- Đa thức không có bậc.
- Đa thức bậc 0.
- Đa thức bậc 4.
Bài 4: Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau...
Đáp án:
- a) Phần biến gồm: t, t3, t4.
Phần hệ số gồm: 4; 2; -3; 2,3.
- b) Phần biến gồm: y3; y7.
Phần hệ số gồm: 3; 4; -8.
Bài 5: Cho đa thức P(x) = 7+10x2+3x3−5x+8x3−3x2. Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Đáp án:
P(x) = = .
Bài 6: Cho đa thức P(x) = 2x+4x3+7x2−10x+5x3−8x2. Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P(x)
Đáp án:
P(x) = .
Đa thức bậc 3.
Hệ số của là 8, hệ số của là -1, hệ số của x là -8.
Bài 7: Tính giá trị của các đa thức sau...
Đáp án:
- a) Với x = -2, ta có: P(-2) = = 15.
- b) Với y = 3, ta có: Q(3) = = 15.
Bài 8: Cho đa thức M(t)...
- Hãy nêu bậc và các hệ số của M(t)
- Tính giá trị của M(t) khi t = 4
Đáp án:
- a) Đa thức đã cho bậc 3.
Hệ số của là , hệ số của t là 1.
- b) Với t = 4, ta có: M(4) = = 36.
Bài 9: Hỏi...có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = 3x+2 không?
Đáp án:
Với , ta có: P() = .
Suy ra là một nghiệm của đa thức P(x).
Bài 10: Cho đa thức Q(y)...Các số nào trong tập hợp {1; 2; 3; 32} là nghiệm của Q(y)?
Đáp án:
+ Với x = 1, ta có: Q(1) = = 0.
+ Với x = 2, ta có: Q(2) = = 3.
+ Với x = 3, ta có: Q(3) = = 6.
+ Với x = , ta có: Q() = .
Vậy x = 1 và x = là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 11: Đa thức M(t) = 3+t4 có nghiệm không? Vì sao?
Đáp án:
Ta có: , nên đa thức M(t) luôn dương với mọi t.
Suy ra đa thức M(t) không có nghiệm.
Bài 12: Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t (v tính theo đơn vị mét?giây, t là thời gian tính theo đơn vị giây). Tính tốc độ của ca nô với t = 5.
Đáp án:
Với t = 5, tốc độ của ca nô là: v = 16 + 2.5 = 26 (mét/giây).
=> Giáo án toán 7 chân trời bài 2: Đa thức một biến (4 tiết)