Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 14: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO ĐỘ PHÂN TÁN

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu : 40; 35; 47; 55; 168; 126; 58

  1. 18 B. 55
  2. 133 D. 42

Câu 2: Độ lệch chuẩn là gì?

  1. Bình phương của phương sai B. Căn bậc hai của phương sai
  2. Căn bậc ba của phương sai D. Một nửa của phương sai

Câu 3: Cho dãy số liệu thống kê sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên lần lượt là:

  1. B. và
  2. 60 và D.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  1. Khoảng biến thiên càng nhỏ thì mẫu số liệu càng phân tán
  2. Khoảng tứ phân vị càng nhỏ thì mẫu số liệu càng phân tán
  3. Phương sai càng nhỏ thì số liệu càng phân tán
  4. Độ lệch chuẩn càng lớn thì số liệu càng phân tán

Câu 5: Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu sau : Giá trị nhỏ nhất bằng 24; Q1 = 45;  Q2 = 64; Q= 115; giá trị lớn nhất bằng 247.

  1. 223 B. 70
  2. 51 D. 132

Câu 6: Tìm giá trị bất thường của mẫu số liệu sau :  20; 24; 17; 5; 42; 116; 35

  1. 5 và 116 B. Không có giá trị bất thường
  2. 116 D. 5

Câu 7: Theo thống kê kết quả thi học kì, người ta tính được độ lệch chuẩn bằng 0,96. Hãy tính phương sai của mẫu số liệu.

  1. 0,9216 B. 0,9798
  2. 0,48 D. 0,1,92

Câu 8: Cho mẫu số liệu có : Giá trị nhỏ nhất là 17; Q1 = 38; Q2 = 65; Q3 = 99; giá trị lớn nhất là 218. Số giá trị lớn hơn 38 chiếm bao nhiêu phần trăm mẫu số liệu ?

  1. 75,5% B. 50%
  2. 75% D. 74,5%

Câu 9: Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu sau:

Điểm

5

6

7

8

9

10

Tần số

7

5

10

12

4

2

  1. 1,94 B. 0,97
  2. 1,39 D. 1,93

Câu 10: Bảng sau đây cho ta biết số cuốn sách mà học sinh của một lớp ở trường Trung học phổ thông đã đọc:

Số sách

1

2

3

4

5

6

Số hs

10

m

8

6

n

3

n = 40

Tìm m và n, biết phương sai của mẫu số liệu trên xấp xỉ 2,52.

  1. m = 6, n = 7 B. m = 8, n = 5
  2. m = 7, n = 6 D. m = 5, n = 8

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

B

A

D

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

A

D

C

B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu : 23; 12; 18; 30; 97; 159; 68

  1. 45 B. 30
  2. 91 D. 147

Câu 2: Phương sai là gì?

  1. Một nửa của độ lệch chuẩn B. Căn bậc hai của độ lệch chuẩn
  2. Bình phương của độ lệch chuẩn D. Gấp hai lần độ lệch chuẩn

Câu 3: Tìm giá trị bất thường của mẫu số liệu sau : 23; 36; 18; 58; 47; 285; 79

  1. Không có giá trị bất thường B. 285
  2. 18 D. 285 và 18

Câu 4: Theo thống kê kết quả thi học kì, người ta tính được phương sai bằng 0,573. Hãy tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.

  1. 0,328 B. 0,2865
  2. 1,146 D. 0,757

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là không đúng ?

  1. Độ lệch chuẩn càng lớn thì số liệu càng phân tán
  2. Phương sai càng lớn thì số liệu càng phân tán
  3. Khoảng tứ phân vị càng nhỏ thì mẫu số liệu càng phân tán
  4. Khoảng biến thiên càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán

Câu 6: Số tiền nước phải nộp (đơn vị: nghìn đồng) của 5 hộ gia đình là: 56; 45; 103; 239; 125. Độ lệch chuẩn gần bằng:

  1. 69,27 B. 69,26
  2. 69,25 D. 69,28

Câu 7: Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu sau : Giá trị nhỏ nhất bằng 17; Q1 = 26;  Q2 = 89; Q= 159; giá trị lớn nhất bằng 234.

  1. 133 B. 217
  2. 63 D. 75

Câu 8: Cho bảng số liệu điểm thi của 40 học sinh :

Điểm

5

6

7

8

9

10

Số hs

5

12

8

9

4

2

Tính phương sai của mẫu số liệu :

  1. 1,369
  2. 1,874
  3. 1,784
  4. 1,336

Câu 9: Cho mẫu số liệu gồm 10 số dương không hoàn toàn giống nhau. Các số đo độ phân tán (khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn) sẽ thay đổi như thế nào nếu cộng mỗi giá trị của mẫu số liệu với 3 đơn vị ?

  1. Khoảng biên thiên: tăng 3 đơn vị; Khoảng tứ phân vị: tăng 3 đơn vị; độ lệch chuẩn: không đổi.
  2. Khoảng biên thiên: không đổi; Khoảng tứ phân vị: tăng 3 đơn vị; độ lệch chuẩn không đổi.
  3. Khoảng biên thiên: không đổi; Khoảng tứ phân vị: không đổi; độ lệch chuẩn tăng 3 đơn vị.
  4. Khoảng biên thiên: không đổi; Khoảng tứ phân vị: không đổi; độ lệch chuẩn không đổi.

Câu 10: Tính phương sai của mẫu số liệu sau :

Giá trị

20

21

22

23

24

Tần số

5

8

11

10

6

  1. 1,54 B. 1,24
  2. 0,77 D. 0,62

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

C

B

D

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

A

B

D

A

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu sau : 105; 108; 110; 106; 109; 107; 113

Câu 2 (4 điểm): Thống kê số xe đạp điện bán ra của một cửa hàng một số ngày :

Số xe

0

1

2

3

4

5

Tần số

2

13

15

12

7

3

Tìm số trung bình và độ lệch chuẩn

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Sắp xếp theo thứ tự không giảm là :

105; 106; 107; 108; 109; 110 ; 113

Tứ phân vị là :

Q2 = 108 ; Q1 = 106 ; Q3 = 110

Khoảng tứ phân vị là : ΔQ = 110 – 106 = 4

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Số trung bình :

( 2.0 + 1.13 + 2.15 + 3.12 + 4. 7 + 5.3 ) : 52  = 2,35

Phương sai : s2 = . [2.(0 – 2,35)2 + 13.(1– 2,35)2 +...+ 3.(5– 2,35)2]  1,57

Độ lệch chuẩn : s =   1,25

1,5 điểm

1,5 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Bảng sau thống kê nhiệt độ ở Thành phố Hồ Chí Minh trong 1 ngày (0C)

Giờ

1h

4h

7h

10h

13h

16h

19h

22h

t0C

27

26

28

32

34

35

30

28

Tính số trung bình và phương sai của mẫu số liệu trên.

Câu 2 (4 điểm): Mẫu số liệu là giá tiền ( triệu đồng) của 8 loại rượu ngoại được nhập về tại một cửa hàng: 1,2; 1,42; 1,35 ; 1,8 ; 1,53; 1,96; 1,84 ; 2,4. Tìm giá trị bất thường (nếu có) trong mẫu số liệu trên ?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Nhiệt độ trung bình là :

 = 30 (0C)

Phương sai : s2 = .[ (27 – 30)2 + (26 – 30 )2 + (28 – 30 )2 + (32 – 30 )2 + (34 – 30 )2 + (35 – 30)2 + (30 – 30)2 + (28 – 30)2] = 9,75

3 điểm

3 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Sắp xếp theo thứ tự không giảm :

1,2 ; 1,35; 1,42; 1,53; 1,8; 1,84; 1,96; 2,4

Trung vị của mẫu số liệu là

Q2 = ( 1,53 + 1,8 ) : 2 = 1,665

Trung vị của nửa số liệu bên trái là :

 Q1 = ( 1,35 + 1,42) : 2 = 1,385

Trung vị của nửa số liệu bên phải là :

Q3 = ( 1,84 + 1,96) : 2 = 1,9

Khoảng tứ phân vị là :

 ΔQ = Q3 – Q1 = 1,9 – 1,385 = 0,515

Q1 – 1,5. ΔQ = 0,6125 ;

Q3 + 1,5. ΔQ = 2,6725

Trong mẫu số liệu các giá trị đều nằm trong khoảng 0,6125 đến 2,6725

=> Không có giá trị bất thường.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu :

                             50; 20; 10; 5; 3; 16; 8; 7; 20; 5; 10.

  1. R = 47, Q = 10
  2. R = 15, Q = 47
  3. R = 47, Q = 15
  4. R = 45, Q = 10

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

  1. Khoảng tứ phân vị được dùng để xác định các giá trị ngoại lệ trong mẫu, đó là các giá trị quá nhỏ hay quá lớn so với đa số các giá trị trong mẫu
  2. Khoảng biến thiên đặc trưng cho độ phân tán của toàn bộ mẫu số liệu
  3. Khoảng tứ phân vị đặc trưng cho độ phân tán của một nửa các mẫu số liệu, có giá trị thuộc đoạn từ Q1 đến Q3 trong mẫu
  4. Khoảng tứ phân vị bị ảnh hưởng bởi các giá trị rất lớn hoặc rất bé trong mẫu

Câu 3: Cho mẫu số liệu: 112; 102; 94; 101; 106

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  1. Số trung bình cộng của mẫu số liệu là 103,25
  2. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là 5,93
  3. Số trung bình cộng của mẫu số liệu là 104,3
  4. Phương sai của mẫu số liệu là 32,5

Câu 4: Cho mẫu số liệu:

430

450

430

410

450

525

560

550

760

635

800

900

Phương sai của mẫu số liệu là :

  1. 157,57 B. 24829,17
  2. 28492,17 D. 168,8
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm) : Mẫu số liệu thống kê chiều cao ( đơn vị : mét) của 10 cây bạch đàn là :            6,3 ; 6,5 ; 8,2 ; 7,4 ; 6,9 ; 7,5 ; 8,3 ; 7,7 ; 6,8 ; 8,5

Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên

Câu 2( 3 điểm): Bảng thống kê số kg gạo một cửa hàng bán được trong tháng 6 như sau (kg)

Số kg

100

120

130

160

180

200

250

Tần số

7

4

2

8

3

2

4

Trung bình một ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ? Tìm phương sai của mẫu số liệu trên.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

D

B

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Khoảng biến thiên là :

R = xmax - xmin  = 8,5 – 6,3 = 2,2(m)

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Số trung bình :

( 100.7 + 120. 4 + 130. 2 + 160. 8 + 180. 3 + 200. 2 + 250.4) : 30  155 (kg)

Phương sai :

. [7.(100 – 155)2 + 4.(120 – 155)2 +...+ 4.(250 – 155)2]  2318

1,5 điểm

1,5 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu :

                   30; 20; 35; 27; 28; 23; 24; 197; 98; 66

  1. 36 B. 177
  2. 28 D. 174

Câu 2: Cho mẫu số liệu gồm 10 số dương không hoàn toàn giống nhau. Các số đo độ phân tán (khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn) sẽ thay đổi như thế nào nếu nhân mỗi giá trị của mẫu số liệu với 4 ?

  1. Khoảng biến thiên: gấp 4 lần; Khoảng tứ phân vị: gấp 4 lần; độ lệch chuẩn tăng lên 4 lần.
  2. Khoảng biến thiên: gấp 4 lần; Khoảng tứ phân vị: gấp 4 lần; độ lệch chuẩn tăng lên 2 lần.
  3. Khoảng biến thiên: không đổi; Khoảng tứ phân vị: không đổi; độ lệch chuẩn tăng lên 2 lần.
  4. Khoảng biến thiên: không đổi; Khoảng tứ phân vị: không đổi; độ lệch chuẩn tăng lên 4 lần.

Câu 3: Số điện năng tiêu thụ của một số gia đình được ghi lại như sau :

                   165; 65; 70; 65; 85; 45; 100; 45; 50; 100

Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên

  1. 45
  2. 65
  3. 25
  4. 50

Câu 4: Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu:

                   83; 79; 92; 71; 74; 69; 83

  1. Phương sai 7,46 ; độ lệch chuẩn 55,46
  2. Phương sai 7,51; độ lệch chuẩn 56,35
  3. Phương sai 56,35; độ lệch chuẩn 7,51
  4. Phương sai 55,63; độ lệch chuẩn 7,46
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm): Mẫu số liệu sau đây cho biết sản lượng lúa ( đơn vị : tạ) của 5 thửa ruộng: 20; 21; 24; 22; 23. Tìm phương sai và độ lệch chuẩn

Câu 2 (3 điểm): Cho mẫu số liệu sau : 89; 92; 95; 97; 94 ; 90; 93. Tìm khoảng tứ phân vị.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

A

D

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Số trung bình là :

( 20 + 21 + 24 + 22 + 23 ) : 5 = 22

Phương sai:

s2 = .[ (20 – 22)2 + (21 – 22)2 + (24 – 22)2 + (22 – 22)2 +(23 – 22)2] = 2

Độ lệch chuẩn s =   1,41

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Sắp xếp lại theo thứ tự không giảm :

89; 90; 92; 93; 94; 95; 97

Tứ phân vị : Q2 = 93 ; Q1 = 90 ; Q3 = 95

Khoảng tứ phân vị là : ΔQ = 95 – 93 = 2

1 điểm

1 điểm

1 điểm

=> Giáo án toán 10 kết nối bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay