Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 4 : HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đâu là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Câu 2: : Cho hệ bất phương trình
Cặp số ( x; y) nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình trên ?
- (x; y) = (24; 23)
- (x; y) = (1; 2)
- (x; y) = (3; 4)
- (x; y) = (- 6; 0)
Câu 3: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào ?
Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
- (0; 2)
- (0; -2)
- (1; 0)
- (0; 0)
Câu 5: Điểm K(3; 1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào ?
Câu 6: Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào ?
- A(-1; 0)
- B (1; 0)
- C(-2; 3)
- D(0; -1)
Câu 7: Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm S. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
- (-4; ) S
- (1; -) S
- ( -1; ) ∉ S
- (1; - 1) S
Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y – x trên miền xác định bởi hệ
- min F = 1 khi x = 2; y = 3
- min F = 3 khi x = 1; y = 4
- min F = 0 khi x = 0; y = 0
- min F = 2 khi x = 0; y = 2
Câu 9: Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào dưới đây ?
- M(3; 2)
- N( -3; 10)
- P( 2; 5)
- Không có điểm nào
Câu 10: Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm S. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- (; -1) ∉ S
- S = {(x; y) | 4x – 3y = 2}
- Biểu diễn hình học của S là nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ và kể cả bờ d , với d là là đường thẳng 4x – 3y = 2
- Biểu diễn hình học của S là nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ và kể cả bờ d , với d là là đường thẳng 4x – 3y = 2
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
D |
C |
A |
B |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
C |
A |
D |
B |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đâu là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Câu 2: Điểm M(1; 2) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào ?
Câu 3: Cho hệ bất phương trình
Cặp số ( x; y) nào sau đây không là một nghiệm của hệ bất phương trình trên ?
- (x; y) = (2; 7)
- (x; y) = (-1; -3)
- (x; y) = (3; 4)
- (x; y) = (8; 2)
Câu 4: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
- ( -1; 4)
- (-3; 4)
- (- 2; 4)
- (0; 0)
Câu 5: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào ?
Câu 6: Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm S. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
- () S
- (1; -) S
- (; 0) ∉ S
- (-1; 2) S
Câu 7: Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào sau đây?
- A(-1;3)
- B (1; 2)
- C(0; )
- D(0; 2)
Câu 8: Miền nghiệm của hệ bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?
- A( 5; 4)
- B( 6; 4)
- C( 3; 2)
- D( 6; 3)
Câu 9: Cho hệ . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1); S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
- S2 ⸦ S1
- S1 ⸦ S2
- S1 = S
- S2 ≠ S
Câu 10: : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y – x trên miền xác định bởi hệ
- min F = -3 khi x = 1; y = -2
- min F = 8 khi x = -2; y = 6
- min F = -2 khi x = ; y =
- min F = 0 khi x = 0; y = 0
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
A |
B |
D |
D |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
C |
C |
B |
C |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình
Câu 2 (4 điểm). Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi kg thịt bò chứ 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng mỗi ngày gia đình này chỉ mua tối đa 1,5 kg thịt bò và 1 kg thịt lợn. Gọi a; b là số kg thịt bò, thịt lợn cần mua . Viết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn a và b.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
+) Vẽ các đường thẳng : d1 : - x + 2y = 6 ; d2 : x + y = 4 ; x = 0 ; y = 0 +) Điểm M ( 1; 1) thỏa mãn hệ bất phương trình => miền nghiệm là hình tứ giác OABC (miền không bị tô đậm) |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
Ta có hệ bất phương trình :
⬄ |
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình
Câu 2 (4 điểm): Người ta định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 120 kg hóa chất A và 9 kg hóa chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng có thể chiết xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II. Gọi a, b là số tấn nguyên liệu loại I, loại II. Viết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn a và b.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
+) Vẽ đường thẳng d1 : x – 2y = 0 ; d2 : x + 3y = 3 +) Điểm M ( 1; 0) thỏa mãn các bất phương trình trong hệ nên miền không bị tô màu ( miền chứa điểm M) là miền nghiệm của hệ bất phương trình. |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
Câu 2 ( 4 điểm) |
Ta có hệ bất phương trình :
⬄ |
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho hệ bất phương trình
Cặp số ( x; y) nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình trên ?
- (x; y) = (7; 0)
- (x; y) = (2; 6)
- (x; y) = (-2; -7)
- (x; y) = (0; -9)
Câu 2: Đâu là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Câu 3: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào ?
Câu 4: Giá trị lớn nhất của biểu thức F(x; y) = x + 2y với điều kiện
- 12 B. 8 C. 10 D. 6
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Cho hệ bất phương trình
Cặp số ( x; y) nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình trên ?
- a) ( x ; y) = ( 1; 2) b) ( x; y ) = ( 2; 3) c) ( x ; y) = ( -4 ; 3)
Câu 2 (3 điểm): Cho hệ bất phương trình :
Cặp số (x; y) nào là nghiệm của hệ bất phương trình trên ? ( 3;1) ; ( 5; -2)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
D |
A |
C |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 ( 3 điểm) |
a) 1 + 2 ≤ 9 ( thỏa mãn) ; 2.1 + 3.2 ≥ 10 ( không thỏa mãn ) => ( 1; 2) không là nghiệm của hệ bất phương trình. b) 2 + 3 ≤ 9 ( thỏa mãn) ; 2.2 + 3.3 ≥ 10 ( thỏa mãn ) => ( 2; 3) là nghiệm của hệ bất phương trình. c) (-4) + 3 ≤ 9 ( thỏa mãn) ; 2.(-4) + 3.3 ≥ 10 ( không thỏa mãn ) => ( -4; 3) không là nghiệm của hệ bất phương trình. |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
+) x = 3 ; y = 1 : 2.3 – 4. 1 ≤ 6 ( đúng) ; 3 + 1 > 2 ( đúng) => ( x; y) = ( 3; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình +) x = 5 ; y = -2 2.5 – 4.(-2) ≤ 6 ( sai) => ( x; y) = ( 5; -2) không là nghiệm của hệ bất phương trình |
1,5 điểm 1,5 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đâu là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Câu 2: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào ?
Câu 3: Cho hệ bất phương trình
Cặp số (a; b) nào sau đây là một nghiệm của hệ bất phương trình trên ?
- (a; b) = (12; 2)
- (a; b) = (20; -1)
- (a; b) = (-8; 3)
- (a; b) = (8; 5)
Câu 4: Tính giá trị nhỏ nhất của F = x – 2y với điều kiện
- -10 B. -12 C. -4 D. 2
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào ?
- a) b) c)
Câu 2 (3 điểm): Cho hệ bất phương trình
Cặp số ( a; b) nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình trên ? ( 1;5) ; ( 2; 8)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
B |
D |
A |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a) 0 + 0 ≤ 7 ( đúng) ; 2.0 – 3.0 < 10 ( đúng) => điểm O thuộc miền nghiệm b) 0 + 0 ≥ 5 ( sai) => điểm O không thuộc miền nghiệm c) 2.0 + 4.0 ≤ 8 ( đúng) ; 0 – 0 ≥ -15 ( đúng) => điểm O thuộc miền nghiệm |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
+) a = 1 ; b = 5 ta có : 4.1 + 3.5 > 5 ( đúng) ; 1 – 5 < 0 ( đúng) => ( a; b) = ( 1; 5) là nghiệm của hệ bất phương trình +) a = 2 ; b = 8 ta có : 4.2 + 3. 8 > 5 ( đúng) ; 2 – 8 < 0 ( đúng) => ( a; b) = ( 2; 8) là nghiệm của hệ bất phương trình. |
1,5 điểm 1,5 điểm . |
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 4: hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (3 tiết)