Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = {x ∈ R | x2 − 9 = 0}
- X = {3; -3}
- X = {3}
- X = {-3}
- X = ∅
Câu 2: Cho tập hợp A = {1;3}, B = {3; x}, C = {x; y; 3}. Để A = B = C thì tất cả các cặp ( x; y) là:
- (1;1)
- (1;1) và (1;3)
- (1;3)
- (3;1) và (3;3)
Câu 3: Cho K = {23; 24; 25}. Khẳng định nào dưới đây sai:
- 23 ∈ K B. 17 ∉ K
- 25 ∉ K D. 24 ∈ K
Câu 4: Cho tập X = {0; 1; 2; 3; 4; 5} và tập A = {0; 2; 4} . Tìm phần bù của A trong X ?
- ∅
- {2; 4}
- {0; 1; 3}
- {1; 3; 5}
Câu 5: Cho tập hợp M = {( x; y) \ x, y ∈ R, x2 + y2 ≤ 0} . Khi đó tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
- 1
- 0
- Vô số
- 2
Câu 6: Sử dụng kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp K = {x ∈ N| 10 ≤ x < 23}
- K = (10; 23)
- K = [10; 23)
- K = [10; 23]
- K = ( 10; 23]
Câu 7: Cho tập hợp M = {1;2;3;4}, P = {0;2;4} , Q = {0;1;2;3;4;5} . Quan hệ nào sau đây là đúng?
- P ⊂ M ⊂ Q
- P ⊂ M = Q
- M ⊂ Q ; P ⊂ Q
- M ∪ P = Q
Câu 8: Cho tập hợp X = {11; 12; 23; 24},Y = {25; 12; 23; 24} . Tập X ∩Y là tập hợp nào sau đây?
- {12; 23; 24}
- {11; 12; 23; 24; 25}
- {11}
- {25}
Câu 9: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?
- P = {x ∈ N| x2 − 4 = 0} B. M = {x ∈ R| x2 + 2x + 3 = 0}
- Q = {x ∈ R| x2 − 5 = 0} D. T = {x ∈ Q | x2 + x −12 = 0}
Câu 10: Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn {1; 2; 3} ⊂ X ⊂ {1; 2; 3; 4; 5; 6} ?
- 2 B. 4
- 6 D. 8
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
B |
C |
D |
A |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
B |
C |
A |
B |
D |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho K = {1; 2; 3; 4; 5}.Khẳng định nào dưới đây sai:
- 6 ∈ K B. 18 ∉ K
- 22 ∉ K D. 3 ∈ K
Câu 2: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = {x ∈ R | x2 − 25 = 0}
- X = {5}
- X = {-5; 5}
- X = {-5}
- X = ∅
Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào khác rỗng?
- T = {x ∈ N | x2 + 12 = 0} B. M = {x ∈ R| 2x2 + 35 = 0}
- Q = {x ∈ N| x2 − 3 = 0} D. P = {x ∈ N| x2 – 16 = 0}
Câu 4: Cho tập hợp A = {11; 12}, B = {12; x}, C = {x; y; 12}. Để A = B = C thì tất cả các cặp ( x; y) là:
- (11; 12) và ( 11; 11)
- (11; 12)
- (12; 12)
- (11; 11) và (12; 12)
Câu 5: Cho tập hợp M = {( x; y) \ x, y ∈ R, x2 + y2 ≥ 0} . Khi đó tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
- 1 B. 0
- Vô số D. 2
Câu 6: Cho tập hợp A = {2 ; 4 ; 6 ; 9}, B = {1; 2 ; 3 ; 4} . Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây?
- {2; 4}
- {1; 3}
- ∅
- {6 ; 9}
Câu 7: Sử dụng kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp H = {x ∈ N| 12 < x ≤ 25}
- H = (12; 25)
- H = [12; 25)
- H = [12; 25]
- H = (12; 25]
Câu 8: Cho hai tập hợp A = {x ∈ R | x2 − 3x + 2 = 0}, B = {x ∈ N | x2 – 4 = 0}. Chọn khẳng định đúng.
- A ∩ B = {2}
- A ∩ B = {-2; 2; 1}
- A ∩ B = {1; 2}
- A ∩ B = {- 2}
Câu 9: Cho tập hợp X = {95; 97; 93; 92}; Y = {95; 96; 89; 97} . Tập X Y là tập hợp nào sau đây?
- {92; 93}
- {95; 97}
- {89; 92; 93; 95; 96; 97}
- {89; 96}
Câu 10: Trong các tập sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập hợp con?
- {x; y}
- {x}
- {∅; x}
- {∅; x; y}
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
B |
D |
A |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
D |
A |
C |
B |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Cho tập hợp B = {11; 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25}
- a) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ?
- b) Trong các số 14; 97; 23; 30; 17 số nào thuộc tập B , số nào không thuộc B ?
( Dùng kí hiệu ∈ ; ∉)
Câu 2 (4 điểm): Tìm tập hợp X sao cho {m; n} ⸦ X ⸦ {m; n; p; q}
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
a) Tập hợp B có 8 phần tử b) 14 ∉ B; 97 ∉ B; 23 ∈ B; 30 ∉ B; 17∈ B |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 ( 4 điểm) |
Các tập hợp X có thể là : X = {m; n} X = {m; n; p} X = {m; n; q} X = {m; n; p; q} |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm): Cho K = {2; 3; 5; 7; 9; 11; 13}.Xác định đúng sai của các mệnh đề sau :
- a) 15 ∉ K; b) 7 ∈ K; c) 10 ∈ K; d) 3 ∉ K
Câu 2 (6 điểm): Cho 2 tập hợp A và B. Viết tập hợp A ∩ B ; A ∪ B
A = { x | x là ước nguyên dương của 18}
B = { x | x là ước nguyên dương của 24}
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
a) đúng b) đúng c) sai d) sai |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
A = {1; 2; 3; 6; 9; 18} B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} A ∩ B = {1; 2; 3; 6} A ∪ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24} |
1,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: M = {x ∈ R | x2 − 100 = 0}
- M = {10; -10}
- M = {10}
- M = {-10}
- M = ∅
Câu 2: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?
- T = {x ∈ N | x2 - 81 = 0} B. M = {x ∈ R| 2x + 7 = 0}
- Q = {x ∈ N| x2 + 3 = 0} D. P = {x ∈ R| x2 ≤ 0}
Câu 3 : Cho A = {2; 3; 5; 7; 11; 13}, B = {2; 4; 6; 8} . Khi đó tập A ∩ B là tập nào sau đây?
- {2; 3; 4; 5; 7; 8; 11; 13}
- {2}
- {4; 6; 8}
- {3; 5; 7; 11; 13}
Câu 4 : Cho ba tập hợp E, F, G thỏa mãn: E ⊂ F, F ⊂ G và G ⊂ K . Khẳng định nào sau đây đúng?
- G ⊂ F
- K ⊂ G
- E = F = G
- E ⊂ K
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Cho tập hợp A = {0; 2; 4; 6; 8}
- a) Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A
- b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
Câu 2 (3 điểm): Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ?
J = {1 ; 2; 3} K = { x ∈ N| x < 5} M = { x ∈ Z | -2 < x < 7 }
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
A |
C |
B |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a) A: số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp A có 5 phần tử |
1,5 điểm 1,5 điểm |
Câu 2 ( 3 điểm) |
J = {1; 2; 3} K = {0; 1; 2 ; 3; 4} M = {-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} J ⸦ K ; J ⸦ M ; K ⸦ M |
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = {x ∈ N | (x – 3)(x + 6) = 0}
- X = {-6; 3}
- X = {3}
- X = {-6}
- X = ∅
Câu 2: Cho tập hợp A = {-9; 7}, B = {7; x}, C = {x; y; 7}. Để A = B = C thì tất cả các cặp ( x; y) là:
- (7; -9)
- (7; 7) và (-9 ; -9)
- (-9; 7)
- (-9; 7) và (-9; -9)
Câu 3: Cho X = {1; 2; 4; 7; 9} và Y = {−1; 0; 7; 10} . Tập hợp X ∪ Y có bao nhiêu phần tử?
- 9 B. 1
- 8 D. 7
Câu 4: Cho hai tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} và B = {2; 3; 4; 6; 7}. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A \ B = {6; 7}
- A \ B = {0; 1; 5}
- A \ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
- A \ B = {2; 3; 4}
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm) : Cho H = { -9; 8,75 ; 4; 63}. Các mệnh đề sau đúng hay sai ?
- a) H ⸦ N b) H ⸦ Z c) H ⸦ R
Câu 2 ( 3 điểm): Kí hiệu M là tập hợp các hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời.
- a) Nêu 4 phần tử thuộc tập hợp M
- b) Nêu 3 phần tử không thuộc tập hợp M
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
D |
C |
B |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
a) sai b) sai c) đúng |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 ( 3 điểm) |
a) Sao Kim, Sao Thủy, Sao Thổ, Trái Đất b) gấu bông , 88, phở |
2 điểm 1 điểm |
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp (4 tiết)