Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 6: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho tam giác ABC có a = 8; b = 10;  = 600. Tính độ dài cạnh c.

  1. 3 B. 2
  2. 7 D. 2

Câu 2: Cho tam giác ABC thỏa mãn a4 = b4 + c4 . Kết luận nào đúng ?

  1. Tam giác ABC đều
  2. Tam giác ABC nhọn
  3. Tam giác ABC vuông tại A
  4. Tam giác ABC cân tại A

Câu 3: Cho tam giác ABC có S = 10; nửa chu vi p = 10. Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác

  1. B.
  2. 2 D. 3

Câu 4: Cho tam giác ABC. Chọn công thức đúng ?

  1. a2 = b2 + c2 + 2bc.cos A
  2. a2 = b2 + c2 – 2bc.cos B
  3. a2 = b2 + c2 – 2bc.cos A
  4. a2 = b2 + c2 + 2bc.cos C

Câu 5: Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a = 3; b = 7; c = 5. Tính cos A

  1. B.
  2. D. 1

Câu 6: Cho ΔABC có AB = 2; BC = 3;  = 600. Tính diện tích Δ ABC ?

  1. 3 B. 2
  2. D.

Câu 7: Cho tam giác MNP với độ dài ba cạnh là 5; 12; 13. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ?

  1. 2 B.
  2. 6 D.

Câu 8: Chọn công thức đúng :

  1. S = bc.sin A B. S = bc.cos A
  2. S = ac.sin A D. S = bc.sin B

Câu 9: Cho tam giác ABC thỏa mãn b2 + c2 – a2 = bc. Tính số đo

  1. 300 B. 450
  2. 600 D. 1200

Câu 10: Cho a; b; c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Mệnh đề nào sai ?

  1. a2 < ab + ac B. a2 + c2 < b2 + 2ac
  2. b2 + c2 > a2 + 2bc D. ab + bc > b2

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

B

B

C

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

D

A

B

C

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho tam giác ABC có b = 6; c = 8;  = 600. Tính độ dài cạnh a.

  1. 3 B. 2
  2. 2 D.

 

Câu 2: Cho tam giác ABC thỏa mãn a3 = b3 + c3 . Kết luận nào đúng ?

  1. Tam giác ABC vuông tại A
  2. Tam giác ABC nhọn
  3. Tam giác ABC cân tại A
  4. Tam giác ABC đều

Câu 3: Cho ΔABC có AB = 2a; AC = 4a;  = 1200. Tính diện tích ΔABC ?

  1. 8a2 B. 4a2
  2. a2 D. 2a2

Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 4; AC = 9; BC = 7. Tính cos A

  1. B.
  2. D. 1

Câu 5: Cho tam giác ABC. Tìm công thức sai:

  1. = 2R B. sin A =
  2. b.sin B = 2R D. sin C =

Câu 6: Chọn công thức đúng để tính diện tích tam giác ?

  1. S =
  2. S =
  3. S =
  4. S =

Câu 7: Cho tam giác MNP với độ dài ba cạnh là 5; 12; 13. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ?

  1. 2 B. 2
  2. 2 D.

Câu 8: Tính diện tích tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là : 26; 30; 28

  1. 336 B. 363
  2. 236 D. 362

Câu 9: Cho tam giác ABC thỏa mãn b2 + c2 – a2 = bc. Tính số đo

  1. 600 B. 450
  2. 1200 D. 300

Câu 10: Cho tam giác ABC thỏa mãn a2 + b2 – c2 > 0. Khi đó :

  1. > 900
  2. < 900
  3. = 900
  4. Chưa thể kết luận được về

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

B

D

B

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

A

A

D

B

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Một tam giác có độ dài 3 cạnh là 52; 56 và 60. Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó ?

Câu 2 (4 điểm): Khoảng cách từ A đến C không thể đo trực tiếp vì phải qua một đầm lầy nên người ta làm như sau : Xác định một điểm B có khoảng cách AB = 12 km và đo góc  = 370 . Hãy tính khoảng cách AC biết rằng BC = 5 km.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

p =  =  = 84

Theo công thức Heron ta có :

 S =  

    = 1344

S =  => R =  =  = 32,5

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

Áp dụng định lí Cosin ta có :

AB2 = AC2 + BC2 – 2. AC. BC.cos  

ó 144 = AC2 + 25– 10.AC.cos 370 = 5200

ó AC 15,6 (thỏa mãn) hoặc AC  -7,6 (loại)

Vậy AC  15,6 km

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Giải tam giác ABC biết a = 7; b= 23;  = 1300

Câu 2 (4 điểm): Đứng ở vị trí A trên bờ biển, bạn Lan đo được góc nghiêng so với bờ biển tới một vị trí C trên đảo là 300 . Sau đó di chuyển dọc bờ biển đến vị trí B cách A một khoảng 100m và đo được góc nghiêng so với bờ biển tới vị trí C đã chọn là 400. Tính khoảng cách từ vị trí C trên đảo tới bờ biển theo đơn vị mét ( làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

+) Định lí cosin :

c2 = a2 + b2 – 2.a.b.cos  = 72 + 232 – 2. 7. 23.cos 1300

 => c  28,02

+)  = 1300 => góc A và góc B là các góc nhọn

+) Định lí sin :  =  ó sin A = 7.sin 1300 : 28,02  0,191 =>   110

+)  = 1800 – 1300 – 110  390

  Vậy c  28,02 ;   110 ;   390

2 điểm

0,5 điểm

2 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(4 điểm)

+)   = 1800 – 300 – 400 = 1100

+) ΔABC , định lí sin :  =  => AC = 100.sin 400 : sin 1100  68,4 (m)

+) ΔAHC có CH = AC.sin 300  68,4.0,5  34,2 (m)

Vậy khoảng cách từ vị trí C trên đảo tới bờ biển khoảng 34,2 m

0,5 điểm

2,5 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1:  Cho tam giác ABC có a = 8; c = 3;  = 600. Tính độ dài cạnh b.

  1. B. 7
  2. 49 D.

Câu 2: Công thức nào dưới đây sai :

  1. a2 = b2 + c2 – 2bc.cos A
  2. S =
  3. b = 2R. sin B
  4. S =

Câu 3: Tính diện tích tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt là : 4; 6; 8.

  1. 105 B. 9
  2. 3 D. 24

Câu 4: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều cạnh a

  1. B.
  2. D.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm): Cho ΔABC có : AB = 5; AC = 8 ;  = 600. Tính cạnh BC.

Câu 2 (3 điểm): Hai tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi theo hai hướng và tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với vận tốc 30 km/ h , tàu thứ hai chạy với vận tốc 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

B

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

BC2 = AC2 + AB2 – 2. AC. AB.cos A

       = 82 + 52 – 2. 8. 5.cos 600 = 49

=> BC = 7

0,5 điểm

2 điểm

0,5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

+) Giả sử tàu thứ nhất chạy theo cạnh AB , tàu thứ hai chạy theo cạnh AC

=>  = 600 ; hai tàu cách nhau khoảng BC

+) Sau 2 giờ tàu thứ nhất chạy được quãng đường là AB = 30. 2 = 60 (km)

+) Sau 2 giờ tàu thứ hai chạy được quãng đường là AC = 40. 2 = 80 (km)

+) Theo định lí Cosin ta có :

BC2 = AB2 + AC2 – 2. AB. AC.cos A = 602 + 802 – 2.60.80.cos 600 = 5200

=> BC = 20 (km)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 2; AC = 1;  = 600. Tính độ dài cạnh BC

  1. B. 3
  2. D. 2

Câu 2: Công thức nào dưới đây không đúng :

  1. a2 = b2 + c2 – 2bc.cos A
  2. S =
  3. a2 = b2 - c2 + 2bc.cos A
  4. S =

Câu 3: Tính diện tích tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 23; 24; 25

  1. 14 B. 12
  2. 10 D. 12

Câu 4: Cho tam giác MNQ có độ dài 3 cạnh là 5; 3; 4. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ?

  1. 2 B. 1
  2. D.
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho tam giác ABC có  = 600 ;  = 450 ; b = 4. Tính cạnh a

Câu 2( 3 điểm) : Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là : a = 14; b = 18; c = 20. Tính số đo 3 góc.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

C

D

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

 =  

óa =  

       = 4.sin 600 : sin 450  4,9

0,5 điểm

0,5 điểm

2 điểm

Câu 2

( 3 điểm)

cos A    =>   43

cos B    =>   61

 = 1800 – 430 – 610  76

1 điểm

1 điểm

1 điểm

=> Giáo án toán 10 kết nối bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác (4 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay