Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 16: Hàm số bậc hai

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 16: Hàm số bậc hai. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 16: HÀM SỐ BẬC HAI

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai ?  

  1. y = 2x – 7 B. y = 3x2 – 8x + 15
  2. y = x + 2023 D. y =

Câu 2: Bảng biến thiên nào dưới đây là của hàm số y = -x2 + 2x + 2 ?

Câu 3: Cho parabol có đồ thị như hình sau:

Tọa độ đỉnh I của parabol:

  1. I(-3; 1) B. I(0; -3)
  2. I(1; – 3) D. I(1; 0)

Câu 4: Cho hàm số y = -x2 + 4x + 1. Khẳng định nào không đúng ?

  1. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1)
  2. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞) và đồng biến trên khoảng (−∞; 2)
  3. Trên khoảng (5; +∞) hàm số nghịch biến.
  4. Hàm số nghịch biến trên khoảng (4; +∞) và đồng biến trên khoảng (−∞; 4)

Câu 5: Tìm phương trình của parabol có đỉnh I(–1; 2) và đi qua điểm A(1; 6).

  1. y = x2 + 2x +3. B. y = x2 – 2x + 7
  2. y = x2 – 3 D. y = x2 + 2x – 5

Câu 6: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai ?

  1. y = 4 – x + 3x2 B. y =
  2. y = D. y = 7x + 11

Câu 7: Tìm m để hàm số y =  xác định trên R

  1. m > -4 B. m < -4
  2. m ≤ -4 D. m ≥ -4

Câu 8: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 – 4x + 2 trên đoạn [-1; 4] là :

  1. 11 B. 2
  2. 7 D. 3

Câu 9: Với hàm số bậc hai cho dưới đây: y = −x2 – x + 1. Hãy viết lại hàm số bậc hai dưới dạng y = a(x − h)2 + k

  1. y = - (x + )2 + B. y = - (x + )2 +
  2. y = - (x + )2 + D. y = - (x + )2 +

Câu 10: Tìm m để hàm số y = -x2 + 2(m – 1)x + 3 nghịch biến trên (1; +∞)

  1. m > 0 B. m ≤ 2
  2. m ≥ 2 D. m ≤ 0

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

C

C

D

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

B

C

D

B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trục đối xứng của parabol y = x2 – 6x + 23

  1. x = -3 B. x = 3
  2. x = 6 D. x = – 6

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng

A.(-∞; )                                         B. (-∞; )

C.(; +∞)                                        D. (; +∞)

Câu 3: Hàm số y = x2 – 4x + 11 nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?

  1. (-∞; 7) B. (7; +∞)
  2. (2; +∞) D. (−∞; 2)

Câu 4: Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a > 0; b > 0; c < 0 thì đồ thị hàm số của nó có dạng nào dưới đây ?

Câu 5: Tính giá trị lớn nhất của hàm số y =  

  1. B.
  2. D.

Câu 6: Tìm m để hàm số y =  xác định trên R

  1. m < 0 B. m > 2
  2. m ≥ 1 D. m ≤ 3

Câu 7: Cho parabol (P): y = 3x2 – 2x + 1. Điểm nào sau đây là đỉnh của (P)?

  1. I (; ) B. I (; )
  2. I (; ) D. I (; )

Câu 8: Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 + 2mx + 5 bằng 1

  1. m = 4 B. m = 1
  2. m = -1 D. m = ±2

Câu 9: Tìm m để hàm số y = -x2 + 2|m + 1|x - 3 nghịch biến trên (2; +∞)

  1. -3 ≤ m ≤ 1 B. m < -3 hoặc m > 1
  2. m ≤ -3 hoặc m ≥ 1 D. -3 < m < 1

Câu 10: Biết đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị đi qua điểm M(-1; 0) và có đỉnh I( 1; 2). Tính a + b + c

  1. 2 B. 3
  2. D.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

B

D

C

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

C

D

A

A

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Vẽ parabol (P) : y = x2 – 2x - 3

Câu 2 (4 điểm): Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = mx2 – 2mx – 3m - 2 có giá trị nhỏ nhất bằng -10.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

+) Đỉnh I ( 1; -4) ; trục đối xứng x = 1

+) Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0 ; -3)

+) Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0 ó x = 3 và x = -1

1 điểm

1 điểm

1 điểm

3 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Ta có : x =  =  = 1 ó y = - 4m – 2

Để hàm số có giá trị nhỏ nhất = -10

ó  > 0 và -4m -2 = -10 ó m > 0 ; m = 2

Vậy m = 2

1,5 điểm

2 điểm

0,5 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Xét hàm số bậc hai y = x2 + 5 . Thay dấu ? bằng các số thích hợp để hoàn thành bảng giá trị của hàm số

x

0

1

2

3

4

y

?

?

?

?

?

Câu 2 (4 điểm): Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol (P) : y = ax2 + bx + 2 đi qua điểm A( 1; 0) và có trục đối x =

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

x

0

1

2

3

4

y

5

6

9

14

21

6 điểm

Câu 2

(4 điểm)

(P) đi qua điểm A( 1; 0)

 => 0 = a.12 + b.1 + 2 óa + b = -2 (1)

(P) có trục đối x =  =  => 3a + b = 0  (2)

Từ (1) và (2) => b = -3 ; a = 1

Vậy hàm số y = x2 – 3x + 2

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cho hàm số y = -x2 + 4x + 3. Khẳng định nào đúng ?

  1. Hàm số nghịch biến trên R B. Hàm số đồng biến trên R
  2. Hàm số nghịch biến trên ((2;+∞) D. Hàm số đồng biến trên ((2;+∞)

Câu 2: Tọa độ đỉnh I của hàm số y = – 3x2 + 4x – 1

  1. I(; -1) B. I(;)
  2. I(;) D. I(;)

Câu 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 – 2|x|.

  1. -2 B. 0
  2. 1 D. -1

Câu 4: Trục đối xứng của hàm số y = 16 – 4x + x2

  1. x = -4 B. x = 2
  2. x = -2 D. x = 4
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Cho hàm số y = x2 – 6x – 2. Hãy xác định tập xác định và tập giá trị của hàm số.

Câu 2( 3 điểm) : Cho parabol  y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Xác định dấu của các hệ số a, b, c.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

D

D

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

TXĐ : D = R

y = x2 – 6x – 2 = ( x – 3)2 – 11 ≥ -11

=> Tập giá trị T = [ -11 ; +)

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

+) Parabol quay bề lõm xuống dưới => a < 0

+) Parabol cắt Oy tại điểm có tung độ dương

=> c > 0

+) Đỉnh của parabol có hoành độ dương

=>  > 0 ó  < 0 mà a < 0 => b > 0

Vậy a < 0 ; b > 0 ; c > 0

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào đúng ?

  1. a > 0; b < 0; c < 0 B. a < 0; b > 0; c < 0
  2. a > 0; b < 0; c > 0 D. a < 0; b < 0; c > 0

Câu 2: Trục đối xứng của hàm số y = -3x2 + 12x - 9

  1. x = 2 B. x = -4
  2. x = 3 D. x = -2

Câu 3: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

  1. y = -3x2 + 6x – 1 B. y = x2 + 2x – 1
  2. y = 2x2 – 4x + 4 D. y = x2 – 2x + 2

Câu 4: Xác định a; b để đồ thị hàm số y = ax2 + 4x – b có đỉnh I(-1; -5).

  1. a = -2; b = -1 B. a = 2; b = 3
  2. a = 3; b = -2 D. a = 2; b = -3
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Hàm số y = ( x – 2).(x – 3) có là hàm số bậc hai không ? Nếu có hãy xác định hệ số a, b, c của hàm số.

Câu 2( 3 điểm) : Lập bảng biến thiên của hàm số y = x2 – 4x + 11 và cho biết hàm số đồng biến trên khoảng nào ?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

A

C

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

y = ( x – 2). (x – 3)

   = x2 – 5x + 6 có dạng y = ax2 + bx + c

=> Hàm số y = ( x – 2).(x – 3) có là hàm số bậc hai với hệ số a = 1 ; b = -5 ; c = 6

2 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ta có bảng biến thiên:

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 2 ; + )

2 điểm

1 điểm

=> Giáo án toán 10 kết nối bài 16: Hàm số bậc hai (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay