Đề thi cuối kì 1 HĐTN 8 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 cánh diều cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều

 

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 8

  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

     Câu 1 (0,5 điểm). : Đâu là sự khó khăn khi nói lời từ chối?

  1. Lo lắng người khác không hài lòng khi từ chối.
  2. Xác định được mức độ của lời nói từ chối.
  3. Dùng lời nói lịch sự, tế nhị khi từ chối.
  4. Nhận biết được lời đề nghị có thể chứa nguy cơ rủi ro.

     Câu 2 (0,5 điểm). Cộng đồng là gì?

  1. Là một nhóm nhỏ lẻ tách ra từ tập thể cùng sống chung trong một môi trường thường là có chung các mối quan tâm.
  2. Là một nhóm cá thể tách ra từ tập thể cùng sống chung trong một môi trường thường là có chung các mối quan tâm.
  3. Là một nhóm xã hội của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung.
  4. Là một nhóm nhỏ lẻ của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường là không có chung các mối quan tâm.

     Câu 3 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không cần thiết khi lên kế hoạch thiện nguyện?

  1. Mục đích của hoạt động thiện nguyện.
  2. Thời gian tổ chức hoạt động thiện nguyện.
  3. Hình thức tổ chức hoạt động thiện nguyện.
  4. Giới hạn thành viên tham gia hoạt động thiện nguyện.

     Câu 4 (0,5 điểm). Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?

  1. Mỗi chúng ta có thể đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào những hoạt động ấy. Điều đó thể hiện sức mạnh của chúng ta với cộng đồng.
  2. Mỗi chúng ta có thể đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào những hoạt động ấy. Điều đó thể hiện vị thế của chúng ta với cộng đồng.
  3. Mỗi chúng ta có thể đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào những hoạt động ấy. Điều đó thể hiện ý thức của chúng ta với cộng đồng.
  4. Mỗi chúng ta có thể đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào những hoạt động ấy. Điều đó thể hiện trách nhiệm của chúng ta với cộng đồng.

     Câu 5 (0,5 điểm). Đâu là cách để rèn luyện tính tự chủ?

  1. Lập tức đưa ra phán đoán không cần cân nhắc những góp ý.
  2. Bộc lộ rõ sự thẳng thắn, cương trực khi gặp các tình huống bất bình.
  3. Coi trọng ý kiến cá nhân trong các cuộc tranh luận.
  4. Giữ bình tĩnh, tự tin để giải quyết vấn đề trong mọi hoàn cảnh.

     Câu 6 (0,5 điểm).  Nội dung nào dưới đây không phải là việc làm chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội?

  1. Chủ động xác minh thông tin trước khi chia sẻ.
  2. Bình luận và trả lời bình luận theo hướng tích cực.
  3. Tham gia các hội nhóm theo sự giới thiệu của bạn bè mà không có sự chọn lọc
  4. Từ chối những lời mời kết bạn không đáng tin cậy.

     Câu 7 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lí do chung tay giúp đỡ cộng đồng?

  1. Là trách nhiệm với cộng đồng.
  2. Là hành động thể hiện tình yêu thương.
  3. Là một hành động đẹp từ tấm lòng.
  4. Là cách sử dụng thời gian rảnh một cách hiệu quả.

     Câu 8 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không thể hiện kĩ năng từ chối?

  1. Q hẹn H hôm khác đi xem phim vì Q còn phải giúp mẹ làm việc nhà.
  2. A nói không khi N rủ đi tắm sông vì thời tiết hôm nay nắng nóng.
  3. M gợi ý cùng nhóm bạn đi xem phim thay vì đi chơi công viên.
  4. N khuyên B nên để dành tiền mua sách vở thì hợp lí hơn là mua đồ chơi.

     Câu 9 (0,5 điểm).  Đâu không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương?

  1. Trải nghiệm hoạt động tình nguyện của chính phủ.
  2. Tìm hiểu về truyền thống địa phương.
  3. Tìm hiểu nghề truyền thống địa phương.
  4. Trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương.

     Câu 10 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không thể hiện kĩ năng từ chối?

  1. K nói không khi được một người lạ nhờ cầm giúp túi đồ màu đen.
  2. K đưa ra ý kiến để cả lớp cùng đi cắm trại thay vì chơi công viên.
  3. L hẹn Q dịp khác cùng đi siêu thị để ở nhà làm bài tập. .
  4. A khuyên Đ nên tập trung vào việc học thay vì trò chơi vô bổ.

     Câu 11 (0,5 điểm). Là học sinh lớp, em có thể tham gia các hoạt động cộng đồng không? Vì sao?

  1. Không, vì các hoạt động cộng đồng chỉ dành cho người lớn.
  2. Có, vì các hoạt động cộng đồng khá đơn giản, dễ dàng thực hiện.
  3. Có, miễn là em biết lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian cá nhân.
  4. Không, vì các hoạt động không phù hợp với lứa tuổi học sinh.

     Câu 12 (0,5 điểm). Minh, Long và Huy chơi thân với nhau. Một lần, giữa Long và Huy xảy ra mâu thuẫn. Long tức giận nên đã rủ Minh không chơi với Huy nữa. Nếu em là Minh em sẽ làm gì?

  1. Em sẽ từ chối thẳng bạn Long và tránh xa bạn Huy
  2. Em sẽ khuyên bạn nên làm hòa với nhau thì tốt hơn, không nên làm như thế.
  3. Em sẽ không chơi với bạn nào nữa.
  4. Em sẽ từ chối bạn Long và chơi cùng bạn Huy.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và trên mạng xã hội trong các tình huống sau đây:

       - Tình huống 1: Thu mới tham gia câu lạc bộ khéo tay hay làm của trường tổ chức. Qua quan sát cách giao tiếp, ứng xử của Thu, Hùng có thiện cảm và muốn kết bạn với Thu

       - Tình huống 2: Nhóm của em đạt giải Nhất cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật. Cả nhóm cùng chụp ảnh và đăng lên trang cá nhân trên mạng xã hội. Chỉ một lúc sau, nhóm nhận được rất nhiều lời chúc mừng của mọi người, tuy nhiên có một số bạn bình luận cho rằng nhón em may mắn chiến thắng chứ không phải nhóm làm tốt nhất.

       - Tình huống 3: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, Nam được giao nhiệm vụ là đội trưởng đội văn nghệ và phải cử ra một bạn dẫn chương trình. Ở lớp có hai bạn muốn đảm nhận vai trò này, trong đó Hà là bạn thân của Nam nhưng khả năng dẫn không bằng bạn kia.

.

     Câu 2 (1,0 điểm). Chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống địa phương  mà em sẽ tham gia.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8

BỘ CÁNH DIỀU

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 3: Làm chủ bản thân

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

Chủ đề 4: Em và cộng đồng

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8

BỘ CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

Chủ đề 4

6

1

 

 

Làm chủ bản thân

Nhận biết

- Nhận diện được sự khó khăn khi nói lời từ chối.

- Nhận diện được cách để rèn luyện tính tự chủ.

2

C1

C5

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không  phải là việc làm chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.

- Nhận diện được ý không thể hiện kĩ năng từ chối

- Nhận diện được ý không thể hiện kĩ năng từ chối.

3

C6

C8

C10

Vận dụng

- Vận dụng cách từ chối trong tình huống thực tế.

- Xử lí tình huống và thể hiện kĩ năng từ chối trong các tình huống.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 5

6

1

 

 

Em và cộng đồng

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của từ cộng đồng.

- Nhận diện được trách nhiệm của các nhân với cộng đồng.

2

C2

C4

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không cần thiết khi lên kế hoạch thiện nguyện.

- Nhận diện được ý không đúng khi nói về lí do chung tay giúp đỡ cộng đồng.

- Nhận diện được ý không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương

3

C3

C7

C9

Vận dụng

- Vận dụng hoạt động thiện nguyện trong tình huống thực tế.

1

1

C11

Vận dụng cao

- Chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống địa phương mà em sẽ tham gia.

C2 (TL)

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay