Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo (Đề số 9)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra ngữ văn 8 chân trời sáng tạo kì 1 đề số 9. Cấu trúc đề thi số 9 cuối kì 1 ngữ văn 8 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

Lốc xoáy hay vòi rồng là hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất. Trong thời gian diễn ra lốc xoáy, mọi người phải ngay lập tức tìm nơi trú ẩn trong một tầng hầm hay nơi kín đáo… Tuyệt đối tránh trú ẩn trong xe hơi và nhà di động hoặc trong những nhà lớn có mái rộng như thính phòng, hay siêu thị là những nơi dễ bị sụp đổ. Nếu đang ở ngoài đường, bạn nên chui xuống một cái rãnh hay mương sâu và che đầu cẩn thận để khỏi bị thương do đất đá rơi xuống.

  1. Lốc xoáy là gì ?

    Lốc xoáy phát triển từ một cơn dông, thường từ ổ dông rất mạnh hay siêu mạnh, nên ở đâu có dông dữ dội là ở đó có thể có lốc xoáy, song cũng may là nó rất hiếm. Cũng có khi nó sinh ra từ một dải gió giật mạnh (được gọi những đường tố) hay từ một cơn bão. Người ta cho rằng khi không khí ở lớp bên trên lạnh đè lên lớp không khí nóng ở phía dưới, không khí nóng sẽ bị cưỡng bức chuyển động lên rất mạnh. Nhưng khi lốc xoáy xảy ra trên mặt nước thì thường lại không thấy đối lưu và cũng không thấy sự khác biệt nhiệt độ giữa các lớp.

[…]

  1. Âm thanh lốc xoáy nghe như thế nào?

Còn tùy thuộc vào việc lốc xoáy tấn công cái gì, quy mô nó như thế nào hay cường độ mạnh hay yếu… Âm thanh lốc xoáy thông thường nhất là nghe như tiếng đùng đùng liên tục, giống như âm thanh khi tàu hỏa sắp đến. Đôi khi lốc xoáy tạo ra tiếng ồn lớn như tiếng thác nước đổ hoặc tiếng ồn mở cửa kính ô tô khi xe chạy cực nhanh.

 

(Trích theo Lốc xoáy là gì? Nguyên nhân xảy ra lốc xoáy,

https://dangcongsan.vn, ngày 21/3/2023)

Câu 1 (0.5 điểm): Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì?

Câu 2 (1.0 điểm): Xác định cấu trúc của đoạn văn 1. Lốc xoáy là gì? và tìm câu chủ đề của đoạn văn

Câu 3 (1.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn 4. Âm thanh lốc xoáy nghe như thế nào?

Câu 4 (1.0 điểm): Theo tác giả, ta cần phải làm gì trong thời gian diễn ra lốc xoáy?

Câu 5 (1.5 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày những điều em ghi nhận được và bài học rút ra từ văn bản trên.

PHẦN VIẾT (5.0 điểm)

    Viết bài văn bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống.

 

 

 

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

 

%

 

BÀI LÀM:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

 


 

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

  1. A. PHẦN ĐỌC HIỂU: (0 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Văn bản trên thuộc kiểu văn bản thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên

- Văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên được viết để lí giải nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của một hiện tượng tự nhiên.

1.0 điểm

Câu 2

- Đoạn văn 1. Lốc xoáy là gì? là đoạn văn diễn dịch

- Câu chủ đề: Lốc xoáy phát triển từ một cơn dông, thường từ ổ dông rất mạnh hay siêu mạnh, nên ở đâu có dông dữ dội là ở đó có thể có lốc xoáy, song cũng may là nó rất hiếm.

1.0 điểm

Câu 3

- Biện pháp tu từ: so sánh, so sánh “âm thanh lốc xoáy” với “âm thanh khi tàu hỏa sắp đến” và “tiếng thác nước đổ hoặc tiếng ồn mở cửa kính ô tô khi xe chạy cực nhanh”

- Tác dụng: nhấn mạnh, giúp cho người đọc có cái nhìn cụ thể hơn về âm thanh của lốc xoáy, từ đó nhận ra rằng lốc xoáy có âm thanh khá to thậm chí có phần đáng sợ.

1.0 điểm

Câu 4

Theo tác giả, “Trong thời gian diễn ra lốc xoáy, mọi người phải ngay lập tức tìm nơi trú ẩn trong một tầng hầm hay nơi kín đáo… Tuyệt đối tránh trú ẩn trong xe hơi và nhà di động hoặc trong những nhà lớn có mái rộng như thính phòng, hay siêu thị là những nơi dễ bị sụp đổ. Nếu đang ở ngoài đường, bạn nên chui xuống một cái rãnh hay mương sâu và che đầu cẩn thận để khỏi bị thương do đất đá rơi xuống”

1.0 điểm

Câu 5

- Khái niệm về lốc xoáy, lốc xoáy được hình thành như thế nào

- Âm thanh của lốc xoáy khá to và thậm chí có phần đáng sợ

- Chúng ta có nhiều cách khác nhau để bảo vệ bản thân mình trong khi lốc xoáy đang diễn ra

- ….

1.5 điểm

B.PHẦN VIẾT: (5.0 điểm)

Đáp án

Điểm

Câu 2:

a.   Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Cấu trúc bài cần nêu được đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận

0.5 điểm

b.   Xác định đúng vấn đề cần phân tích

Viết bài văn bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống. Hướng dẫn chấm:

-   HS xác định đúng vấn đề nghị luận: 0.5 điểm

-   HS xác định chưa đúng vấn đề nghị luận: 0 điểm

0.5 điểm

c. Tiến hành phân tích

HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một số gợi ý cần hướng tới:

a. Mở bài: 

- Nêu vấn đề cần bàn luận: Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống

- Nêu ý kiến đồng tình/phản đối về vấn đề cần bàn luận

b. Thân bài:

- Giải thích: Thế nào là “môi trường”,  “có trách nhiệm với môi trường sống”?

- Trình bày ý kiến đồng tình/phản đối về vấn đề cần bàn luận, nêu lý lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm

VD: Đối với ý kiến đồng tình về quan điểm này

+ Con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chính con người là một phần của sự sống, một yếu tố quan trọng kiến tạo nên môi trường. Môi trường tác động mãnh liệt lên đời sống con người. Và ngược lại, con người bắt môi trường phục vụ đời sống của mình.

+ Nếu môi trường sống phát triển tốt đẹp và lành mạnh thì con người ở đó cũng sẽ tốt theo. Còn nếu môi trường sống chứa quá nhiều thể loại tệ nạn xã hội, không khí ô nhiễm nặng nề bởi rác thải và con người xung quanh thì người dân ở đó sẽ bị ảnh hưởng theo

+ Trách nhiệm của tuổi trẻ là hãy cùng nhau chung tay, nâng cao ý thức về tầm quan trọng cũng như việc bảo vệ môi trường sống quanh ta

+ Trình bày một số hoạt động thể hiện sự tách nhiệm đối với môi trường sống: không vứt rác bừa bãi, lau chùi sạch sẽ không gian học tập, sinh hoạt, …

+ …

c. Kết bài: 

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận hoặc đưa ra lời kêu gọi

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục: 3 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 2 điểm – 2.75 điểm.

- Phân tích chung chung, sơ sài: 0.5 – 1.75 điểm.

3.0 điểm

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0.5 điểm

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về nội dung cần phân tích; có cách diễn đạt mới mẻ.

0.5 điểm

 


TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

2

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thực hành tiếng Việt

 

 

0

2

 

 

 

 

 

 

2

Viết

 

 

 

 

0

1

 

1

 

 

2

Tổng số câu TN/TL

0

2

0

2

0

1

0

1

0

6

10

Điểm số

0

1.5

0

2.0

0

1.5

0

5.0

0

10

10

Tổng số điểm

1.5 điểm

15%

2.0 điểm

20%

1.5 điểm

15%

5.0 điểm

50%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 


 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

3

0

 

 

 

 

 

 

 

Nhận biết

 

Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì?

1

 

 

C1

Thông hiểu

 

Theo tác giả, ta cần phải làm gì trong thời gian diễn ra lốc xoáy?

1

 

 

C4

Vận dụng

Viết đoạn văn ngắn trình bày những điều em ghi nhận được và bài học rút ra từ văn bản trên.

1

  

C5

        THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

2

0

 

 

 

Nhận biết

- Xác định cấu trúc của đoạn văn 1. Lốc xoáy là gì? và tìm câu chủ đề của đoạn văn

- Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn 4. Âm thanh lốc xoáy nghe như thế nào?

2

 

 

C2,3

VIẾT

1

0

 

 

 

Vận dụng cao

-     Viết bài văn bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống.

1

 

 

Phần tự luận

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay