Đề thi cuối kì 1 vật lí 8 cánh diều (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Vật lí) cánh diều cuối kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 1 môn Vật lí 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án vật lí 8 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 8 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến chuyển động quay?

  1. Trò chơi vòng quay mặt trời.
  2. Em bé đu xích đu.
  3. Dùng tay kéo làm cánh cửa quay.
  4. Đẩy thùng hàng về phía trước.

Câu 2. Khi tác dụng một lực F vuông góc với cánh cửa, có độ lớn như nhau vào các vị trí khác nhau như trên hình vẽ. Mômen lực gây ra tại vị trí nào là lớn nhất?

  1. Điểm A. B. Điểm B. C. Điểm C.                           D. Điểm D.

Câu 3. Xác định giá của lực trong hình vẽ sau:

  1. OA và OB. B. OA và Ax. C. Ax và By.                         D. OB và By.

Câu 4. Mômen lực xuất hiện khi:

  1. Lực làm vật quay tại một điểm cố định.
  2. Lực làm thay đổi vận tốc của vật.
  3. Lực làm biến dạng vật.
  4. Lực làm vật thay đổi hướng chuyển động.

Câu 5. Ứng dụng của đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu (ở trường hợp này, điểm tựa thường được giữ cố định với đầu đòn bẩy) là:

  1. Xà beng. B. Xe đẩy hàng. C. Cánh tay người.               D. Cái kéo.

Câu 6. Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có: (O là điểm đặt, O1 là vị trí đặt vật, O2 là vị trí tác dụng lực)

  1. Lực F2có độ lớn lớn hơn lực F1.
  2. Lực F2có độ lớn nhỏ hơn lực F1.
  3. Hai lực F1và F2có độ lớn như nhau.
  4. Không thể cân bằng được, vì OO1đã nhỏ hơn OO2.

Câu 7. Vật dụng nào có thể dùng để tạo ra đòn bẩy?

  1. Thước kẻ. B. Quả bóng. C. Dây điện.                          D. Cái bát.

Câu 8. Một xe đạp có bán kính líp xe là 3 cm, bán kính bánh xe là 36 cm. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  1. Bánh xe cho lợi về đường đi 3 lần.
  2. Líp xe quay nhanh gấp 12 lần bánh xe.
  3. Lực tác dụng ở líp xe lớn gấp 12 lần lực tác dụng ở lốp xe.
  4. Lực tác dụng ở bánh xe lớn gấp 12 lần lực tác dụng ở líp xe.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Cho các điểm đặt trên tay nắm cửa như hình vẽ.

  1. a) Tác dụng lực vào vị trí nào trong hình trên có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó? Vị trí nào làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó?
  2. b) Lực tác dụng ở vị trí nào có thể làm cho tay nắm cửa quay dễ dàng hơn?

Câu 2. (1 điểm) Tác dụng làm quay của lực được ứng dụng trong các trường hợp nào dưới đây? Với mỗi trường hợp hãy chỉ ra trục quay, vị trí tác dụng lực để làm quay vật.

(1) Kéo một chiếc thuyền trên bãi cát.

(2) Xoay vô lăng khi lái ô tô.

(3) Gập màn hình máy tính xuống.

(4) Đóng hay mở ngăn kéo của tủ đồ.

Câu 3. (2 điểm) Một thanh nhẹ AB có thể quay tự do quanh một điểm O cố định với OA=2OB. Đầu A treo một vật có khối lượng 8 kg. Để hệ thống cân bằng người ta treo vào đầu B một vật có khối lượng m (kg).

  1. a) Tính khối lượng m.
  2. b) Vẽ hình minh họa các lực tác dụng vào thanh AB. 

Câu 4. (1 điểm) Sử dụng đòn bẩy như hình vẽ có thể làm đổi hướng tác dụng lực như thế nào?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

%

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………….

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………


 

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (VẬT LÍ) – CÁNH DIỀU

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.  

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

D

D

C

A

C

B

A

C

       

  1. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

a) Vị trí tác dụng lực có thể làm cho tay cầm quay quanh trục của nó là vị trí B, C. Vì lúc này, giá của lực tác dụng không cắt trục quay.

Vị trí tác dụng lực không làm cho tay cầm quay quanh trục là vị trí A: Giá của lực cắt trục quay thì không làm vật quay quanh trục.

1 điểm

b) Vị trí tác dụng lực C sẽ làm cho tay cầm quay dễ dàng hơn, vì lúc này khoảng cách từ giá đến trục quay lớn hơn.

1 điểm

Câu 2

(1 điểm)

Tác dụng làm quay của lực được ứng dụng trong trường hợp

(2): Trục quay là tâm vô lăng, vị trí tác dụng lực là vô lăng.

(3): Trục quay là bản lề máy tính, vị trí tác dụng lực là màn hình máy tính.

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 3

(2 điểm)

a) Vì thanh nhẹ có thể quay quanh điểm O nên ta coi O là điểm tựa của đòn bẩy.

- Để hệ thống cân bằng ta có điều kiện cân bằng đòn bẩy như sau:

=> P2 = 2P1 = 160 N.

- Khối lượng vật treo vào đầu B là:

m = P/10 = 16 (kg)

1 điểm

b) Biểu diễn hình vẽ

1 điểm

Câu 4

(1 điểm)

Muốn nâng được khối hộp lên thì phải tác dụng lực vào thanh cứng theo phương hướng xuống dưới.

1 điểm

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 8 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC

1. Lực có thể làm quay vật

3

1

 

1

1

 

1

 

 

4

3

5 điểm

2. Đòn bẩy

3

 

1

1

 

 

1

 

1

 

4

3

5 điểm

Tổng số câu TN/TL

6

1

2

2

0

2

0

1

8

6

14

Điểm số

3

1

1

2

0

2

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (VẬT LÍ) – CÁNH DIỀU

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Tác dụng làm quay của lực

7

8

 

 

1. Lực có thể làm quay vật  

Nhận biết

 

- Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định.

- Nêu được: tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng mômen lực.

1

3

 C1a

C1,2,3

Thông hiểu

 

- Nêu được đặc điểm của ngẫu lực.

- Giải thích được cách vặn ốc.

1

1

C1b

C4

Vận dụng

- Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau).

1

 

C2

 

Vận dụng cao

- Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt.

 

 

 

 

2. Đòn bẩy

Nhận biết

 

- Mô tả được cấu tạo của đòn bẩy.

- Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật.

 

3

 

C5,6,7

Thông hiểu

 

- Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại.

- Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng mômen lực.

 

1

 

1

 

C3a

 

C8

Vận dụng

- Sử dụng đòn bẩy để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

1

 

C3b

 

Vận dụng cao

- Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy.

1

 

C4

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay