Đề thi cuối kì 2 địa lí 9 chân trời sáng tạo (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 9 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Địa lí 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: Địa lí 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) 

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Bờ biển nước ta kéo dài 3 260km từ

A. Móng Cái đến Vũng Tàu.

B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên.

D. Móng Cái đến Hà Tiên.

Câu 2: Lũ xảy ra ở Đồng bằng sông Cửu Long vào

A. mùa đông.

B. mùa hè.

C. mùa nồm.

D. mùa mưa.

Câu 3: Sản phẩm nuôi trồng thủy sản chủ yếu vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Gạo, cà phê.

B. Cá và tôm.

C. Cây ăn quả.

D. Cao su, hồ tiêu.

 Câu 4:Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?

A. 9 tỉnh, thành phố.

B. 6 tỉnh, thành phố.

C. 5 tỉnh, thành phố.

D. 7 tỉnh, thành phố.

 Câu 5:Khoáng sản quan trọng nhất ở vùng Đông Nam Bộ là

A. Than.

B. Dầu khí.

C. Bô-xít.

D. Đồng.

 Câu 6:Ở Tây Nguyên, mùa khô kéo dài

A. từ 1 - 3 tháng.

B. từ 6 - 9 tháng.

C. trên 7 tháng.

D. từ 4 - 5 tháng.

 Câu 7:Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm

A. Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh. 

B. Địa hình cao nguyên xếp tầng. 

C. Địa hình núi xen kẽ với đồng bằng.

D. Địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu.

Câu 8: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước, sau vùng

A. Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 9: Tây Nguyên có khí hậu cao nguyên mát mẻ thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng là nhờ 

A. Có nhiều sông ngòi lớn, nguồn nước dồi dào. 

B. Vị trí nằm trong vùng khí hậu ôn đới mát mẻ. 

C. Diện tích rừng lớn nhất cả nước, có vai trò điều hòa khí hậu. 

D. Các cao nguyên xếp với độ cao trên 1 000m đem lại khí hậu mát mẻ.

Câu 10: Đông Nam Bộ có thế mạnh trong khai thác thủy sản nhờ

A. Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt. 

B. Có nhiều ao hồ, đầm. 

C. Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú. 

D. Các bãi triều, đầm phá, vũng vịnh.

Câu 11: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

A. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.

B. TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.

C. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.

D. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.

Câu 12: Đâu không phải đặc điểm về tài chính, ngân hàng vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Bạc Liêu là trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất của vùng.

B. Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng.

C. Cung cấp vốn đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

D. Tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất và khai thác tiềm năng tự nhiên của vùng.

Câu 13: Hạn chế lớn nhất về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là 

A. mùa khô kéo dài.

B. tài nguyên khoáng sản ít.

C. có nhiều ô trũng ngập nước.

D. đất phèn chiếm diện tích lớn.

Câu 14: Vấn đề khai thác tài nguyên biển, đảo ở nước ta đang gặp những khó khăn nào?

  1. Hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển bị suy giảm.
  2. Tài nguyên biển bị khai thác quá mức.
  3. Tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề.
  4. Ô nhiễm môi trường biển diễn ra nghiêm trọng.
  5. Xâm thực mặn ngày càng cao.
  6. Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, biển xâm thực còn nhiều hạn chế, bất cập.

A. (1); (2); (4); (6).

B. (1); (2); (5); (6).

C. (1); (3); (4); (5).

D. (2); (3); (4); (5).

Câu 15: Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn, hạn hán, lũ lụt sẽ dẫn đến những hậu quả gì?

A. Thay đổi cơ cấu cây trồng như mía.

B. Nguồn nước ngọt tăng.

C. Nền an ninh lương thực, an ninh nguồn nước bị suy giảm; ảnh hưởng đến sinh kế của người dân.

D. Nhu cầu thiết yếu về thực phẩm và nước không được cân đối.

Câu 16: Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.

B. Hai mặt giáp biển.

C. Nằm ở cực Nam Tổ quốc.

D. Rộng lớn nhất cả nước.

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (1.0 điểm) 

 Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1 (1.0 điểm): Cho bảng dữ liệu:

Quá trình hình thành và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta

Vùng

Quá trình hình thành và phát triển

1997 – 1998

2003 – 2009

Vùng KTTĐ Bắc Bộ

Quyết định số 747/1997/QĐ-TTg ngày 11 tháng 9 năm 1997, bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương.

Năm 2004 bổ sung thêm 3 tỉnh: Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.

Vùng KTTĐ miền Trung

Quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg ngày 29 tháng 11 năm 1997, bao gồm Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi.

Năm 2004 bổ sung thêm tỉnh Bình Định.

Vùng KTTĐ phía Nam

Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 1998, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Năm 2003 bổ sung thêm 3 tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Long An; năm 2009 bổ sung thêm tỉnh Tiền Giang.

Vùng KTTĐ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

-

Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009, bao gồm An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ và Cà Mau.

    a) Số lượng và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm không thay đổi theo thời gian.

    b) Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long thành lập muộn nhất trong 4 vùng kinh tế trọng điểm nước ta.

    c) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt có số lượng tỉnh, thành phố nhiều nhất và ít nhất trong 4 vùng kinh tế trọng điểm.

    d) Các vùng kinh tế trọng điểm đều có vị trí địa lí thuận lợi để thu hút đầu tư, giao thương và phát triển kinh tế.

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA  HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

………………………………

 TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ) 

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

Phần I

Phần II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vạn dụng

Tìm hiểu Địa lí

7

3

1

Nhận thức và tư duy khoa học

2

1

2

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

1

2

1

Tổng

7

6

3

1

2

1

16

4


 

 TRƯỜNG THCS.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/ câu

Câu hỏi

Tìm hiểu Địa lí

Nhận thức và tư duy khoa học

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

Bài 17 : Vùng Tây Nguyên

Nhận biết

Nhận biết được đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên

1

C7

Thông hiểu

Chỉ ra được vùng xuất khẩu nông sản

1

C8

BÀI 18: Thực hành. Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên.

Nhận biết

Nhận biết được mùa khô vùng Tây Nguyên

1

C6

Thông hiểu

Chỉ ra được nguyên nhân tăng trưởng du lịch của Tây Nguyên

1

C9

Bài 19: Vùng Đông Nam Bộ 

Nhận biết

Nhận biết được khoáng sản quan trọng nhất vùng Đông Nam Bộ

1

C5

Thông hiểu

Chỉ ra được thế mạnh khai thác thuỷ sản vùng Đông Nam Bộ

1

C10

Vận dụng

Bài 20 : Thực hành. Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Nhận biết

Nhận biết được thành phần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Nhận biết được các vùng kinh tế trọng điểm nước ta

1

1

C4

C1a

Thông hiểu

Chỉ ra được các thành phố tạo thành khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm.

Chỉ ra được đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta

1

2

C11

C1b, c

Vận dụng

Đưa ra được ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm

1

C1d

Bài 21 : Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Nhận biết

Nhận biết được sản phẩm nuôi trồng chủ yếu của vùng đồng bằng sông Cửu Long

1

C3

Thông hiểu

Chỉ ra được đâu không phải đặc điểm tài chính ngân hàng vùng đồng bằng sông Hồng

1

C12

Vận dụng

Đưa ra được đặc điểm nổi bật vùng đồng bằng sông Cửu Long

1

C16

Bài 22 : Thực hành. Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long

Nhận biết

Nhận biết được thời gian lũ vùng đồng bằng sồn Cửu Long

1

C2

Thông hiểu

Chỉ ra được hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long

1

C13

Vận dụng

Đưa ra được hậu quả của biến đổi khí hậu đối với đồng bằng sông Cửu Long

1

C15

Bài 23 : Phát triển tổng hợp kinh tế và tài nguyên môi trường

Nhận biết

Nhận biết được đường bờ biển nước ta

1

C1

Thông hiểu

Vận dụng

Đưa ra được vấn đề biển đảo

1

C14

          

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Địa lí 9 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay