Đề thi giữa kì 2 địa lí 9 chân trời sáng tạo (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 9 chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Địa lí 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: Địa lí 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có đường hàng không nào?
A. Sân bay quốc tế Đà Lạt, Cần Thơ.
B. Sân bay quốc tế Nội Bài, Cát Bi.
C. Sân bay quốc tế Phú Quốc, Nội Bài.
D. Sân bay quốc tế Cần Thơ, Cát Bi.
Câu 2: Vào mùa hạ gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do
A. ảnh hưởng của Biển Đông.
B. ảnh hưởng của gió mùa.
C. bức chắn địa hình.
D. ảnh hưởng của gió mùa và bức chắn địa hình.
Câu 3: Kể tên một số thiên tai thường xuyên xảy ra ở Bắc Trung Bộ?
A. Bão, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
B. Bão, lũ quét, động đất, sóng thần.
C. Sóng thần, sạt lở đất, hạn hán.
D. Hạn hán, động đất, sạt lở đất.
Câu 4: Tính đến năm 2004, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm những tỉnh, thành nào?
A. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
B. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
C. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định.
D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Câu 5: Thế nào là sa mạc hóa?
A. Sự suy thoái đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ấm nửa khô hạn, do các nguyên nhân khác nhau gây ra.
B. Thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trong thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồn nước.
C. Hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất.
D. Hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra.
Câu 6: Đất badan thích hợp nhất với các loại cây
A. cà phê, cao su, hồ tiêu. | B. cà phê, bông, mía. |
C. cao su, dừa, bông. | D. điều, đậu tương, lạc. |
Câu 7: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tuyến đường sắt nào?
A. Tuyến đường sắt Cát Linh.
B. Tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng.
C. Tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Thái Nguyên.
D. Tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Câu 8: Việc trồng rừng ven biển và rừng ngập mặn ở Bắc Trung Bộ không có tác dụng?
A. chắn gió, chắn bão. | B. hạn chế tác hại của lũ đầu nguồn. |
C. ngăn không cho cát bay, cát chảy. | D. chắn sóng, nuôi trồng thủy sản. |
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
a. Em hãy trình bày đặc điểm phân hoá tự nhiên của Bắc Trung Bộ.
b. Em hãy giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Tung Bộ.
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy trình bày các thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 3 (0,5 điểm). Em hãy nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS.........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |
CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ | ||||||||
Bài 12: Thực hành – Sưu tầm tư liệu và trình bày về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. | 2 | |||||||
Bài 13: Bắc Trung Bộ | 1 | 1 | 1 | |||||
Bài 14: Thực hành – Tìm hiểu vấn đề phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ. | 1 | 1 | ||||||
Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ | 1 | 1 | 1 | |||||
Bài 16: Thực hành – Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận. | 1 | |||||||
Bài 17: Vùng Tây Nguyên. | 1 | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 ý | 4 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 ý |
Điểm số | 1,0 | 1,0 | 1,0 | 0,5 | 0 | 1,0 | 0 | 0,5 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 1,5 điểm 15% | 1,0 điểm 10% | 0,5 điểm 5% |
TRƯỜNG THCS.........
ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số ý) | TL (số câu) | TN (số ý) | TL (số câu) | |||
CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ | ||||||
Bài 12: Thực hành – Sưu tầm tư liệu và trình bày về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. | Nhận biết | Nhận biết được giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm | 2 | C1, 7 | ||
Bài 13: Bắc Trung Bộ | Nhận biết | Trình bày được đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ | 1 | C1a | ||
Thông hiểu | Chỉ ra được khí hậu vùng Bắc Trung Bộ | 1 | C2 | |||
Vận dụng cao | Giải thích được giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Tung Bộ | 1 | C1b | |||
Bài 14: Thực hành – Tìm hiểu vấn đề phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Bắc Trung Bộ. | Nhận biết | Nhận biết được 1 số thiên tai khu vực Bắc Trung Bộ | 1 | C3 | ||
Thông hiểu | Chỉ ra được tác dụng của việc trồng rừng ven biển Bắc Trung Bộ | 1 | C8 | |||
Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ | Thông hiểu | Chỉ ra được vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. - Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung | 1 | 1 | C4 | C3 |
Vận dụng | Đưa ra được các thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ | 1 | C2 | |||
Bài 16: Thực hành – Phân tích ảnh hưởng của hạn hán và sa mạc hóa đối với phát triển kinh tế xã hội ở vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận. | Nhận biết | Nhận biết khái niệm sa mạc hoá | 1 | C5 | ||
Bài 17: Vùng Tây Nguyên. | Thông hiểu | Chỉ ra được loại cây trồng phù hợp với thổ nhượng vùng Tây Nguyên | 1 | C6 |