Đề thi cuối kì 2 địa lí 9 chân trời sáng tạo (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 9 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 2 môn Địa lí 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN: Địa lí 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất?
A. Đất phù sa. | B. Đất phù sa cổ. | C. Đất feralit. | D. Đất badan. |
Câu 2: Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nguyên là
A. Thi ném còn. | B. Văn hóa cồng chiêng. |
C. Hát chầu văn. | D. Chọi trâu. |
Câu 3: Vùng Đông Nam bộ có khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa. | B. cận xích đạo gió mùa. |
C. ôn đới lục địa. | D. nhiệt đới ẩm gió mùa. |
Câu 4: Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. dầu mỏ và khí đốt. | B. nước khoáng và vàng. |
C. than đá và sắt. | D. đá vôi và khí đốt. |
Câu 5: Đồng bằng sông Cửu Long có 3 loại đất chính là
A. đất badan, đất phèn, đất mặn. | B. đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn. |
C. đất đỏ, đất badan, đất phù sa sông. | D. đất feralit, đất phù sa sông, đất mặn. |
Câu 6: Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo.
B. Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.
C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo.
D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quý.
Câu 7: Việt Nam có đường bờ biển dài
A. 2 890km. | B. 3 260km. | C. 1 260km. | D. 615km. |
Câu 8: Đất badan thích hợp nhất với các loại cây
A. cà phê, cao su, hồ tiêu. | B. cà phê, bông, mía. |
C. cao su, dừa, bông. | D. điều, đậu tương, lạc. |
Câu 9: Đâu không phải là tác hại của việc rừng bị tàn phá ở Tây Nguyên?
A. Cạn kiệt nguồn nước ngầm và lũ lụt về mùa mưa cho vùng hạ lưu.
B. Thiên tai xói mòn sạt lở đất cho vùng núi trên cao.
C. Tăng khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi có mưa lớn.
D. Mất đi nguồn lợi gỗ quý
Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm về khí hậu vùng Đông Nam Bộ?
A. Nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
B. Có hai mùa là mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
C. Nền nhiệt độ cao và nóng quanh năm.
D. Khu vực xảy ra nhiều thiên tai.
Câu 11: Định hướng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao; hình thành các khu công nghiệp tập trung.
B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
C. Cần chuyển đổi cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao.
D. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên và thị trường, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 12: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Công nghiệp sản xuất điện.
B. Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm.
C. Công nghiệp dệt, sản xuất trang phục.
D. Công nghiệp sản xuất, giày dép.
Câu 13: Hiện tượng sạt lở bờ biển đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long nước ta hiện nay chủ yếu do
A. mưa axít ở nhiều nơi. | B. ô nhiễm nước biển, đại dương. |
C. biến đổi khí hậu toàn cầu. | D. suy giảm tầng ôdôn. |
Câu 14: Để giữ vững chủ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt nam ở Biển Đông cần
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn dân về giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của nước ta ở Biển Đông.
- Ô nhiễm môi trường biển diễn ra nghiêm trọng
- Thực hiện phát triển bền vững kinh tế biển, đảo; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào các ngành kinh tế biển, đảo.
- Phát triển khoa học, công nghệ và tăng cường việc nghiên cứu, thăm dò về biển.
- Phục hồi và bảo vệ diện tích rừng ngập mặn ven biển.
- Tài nguyên biển bị khai thác quá mức.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển trong quan hệ ngoại giao.
A. (2); (3); (4); (5).
B. (1); (3); (4); (7).
C. (1); (3); (5); (6).
D. (1); (2); (3); (4).
Câu 15: Đảo và quần đảo vùng Đồng bằng sông Cửu Long tập trung nhiều nhất ở
A. Trong Vịnh Thái Lan. | B. Phía Nam. |
C. Vùng cửa sông Cửu Long. | D. Phía Đông Nam. |
Câu 16: Điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. Đất badan màu mỡ, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo.
B. Nguồn nước dồi dào, địa hình cao nguyên xếp tầng rộng lớn.
C. Người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác cây cà phê.
D. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước rộng lớn.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (1.0 điểm)
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1 (1.0 điểm): Cho biểu đồ:
Diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2023
(Số liệu theo Quyết định số 816/QĐ-BNN-KL ngày 20/3/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2023)
a) Kon Tum chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng diện tích rừng của vùng Tây Nguyên.
b) Các tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng tự nhiên trong tổng diện tích rừng của tỉnh theo thứ tự giảm dần là Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai.
c) Diện tích rừng của tỉnh có diện tích rừng nhiều nhất gấp hơn 3 lần tỉnh có diện tích rừng ít nhất.
d) Hai tỉnh có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất lần lượt nằm ở phía bắc và phía nam trong vùng.
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
……………………………………………………….
TRƯỜNG THCS.........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ)
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | |||||
Phần I | Phần II | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vạn dụng | |
Tìm hiểu Địa lí | 7 | 3 | 1 | |||
Nhận thức và tư duy khoa học | 2 | 1 | 2 | |||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 2 | 1 | |||
Tổng | 7 | 6 | 3 | 1 | 2 | 1 |
16 | 4 |
TRƯỜNG THCS.........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 9 (PHẦN ĐỊA LÍ – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/ câu | Câu hỏi | |||||
Tìm hiểu Địa lí | Nhận thức và tư duy khoa học | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | |||
CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ | |||||||||
Bài 17 : Vùng Tây Nguyên | Nhận biết | Nhận biết được loại đất chủ yếu vùng Tây Nguyên. Nhận biết được đặc trưng văn hoá vùng Tây Nguyên. Nhận biết được tỉ lệ diện tích rừng nước ta | 2 | 1 | C1, 2 | C1a | |||
Thông hiểu | Chỉ ra được các cây trồng phù hợp với đất badan | Chỉ ra được diện tích rừng của các tỉnh Tây Nguyên | 1 | 1 | C8 | C1b, c | |||
Vận dụng | Đưa ra được điều kiện phát triển cây công nghiêp lâu năm. Đưa ra được vị trí địa lí của 2 tỉnh có tỷ lệ che phủ cao của rừng | 1 | 1 | C16 | C1d | ||||
BÀI 18: Thực hành. Vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên. | Thông hiểu | Chỉ ra được đâu không phải tác hại chặt phá rừng ở Tây Nguyên | 1 | C9 | |||||
Bài 19: Vùng Đông Nam Bộ | Nhận biết | Nhận biết được khí hậu vùng Đông Nam Bộ | 1 | C3 | |||||
Thông hiểu | Chỉ ra được đâu không phải đặc điểm khí hậu vùng Đông Nam Bộ | 1 | C10 | ||||||
Vận dụng | |||||||||
Bài 20 : Thực hành. Viết báo cáo về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam | Nhận biết | Nhận biết được tài nguyên nổi trội vùng kinh tế đặc điểm phía Nam | 1 | C4 | |||||
Thông hiểu | Chỉ ra được định hướng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam | 1 | C11 | ||||||
Vận dụng | |||||||||
Bài 21 : Vùng Đồng bằng sông Cửu Long | Nhận biết | Nhận biết được các loại đất vùng đồng bằng sông Cửu Long | 1 | C5 | |||||
Thông hiểu | Chỉ ra được các ngành công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long | 1 | C12 | ||||||
Vận dụng | Đưa ra được các đảo của đông bằng sông Cửu Long | 1 | C15 | ||||||
Bài 22 : Thực hành. Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long | Nhận biết | ||||||||
Thông hiểu | Chỉ ra được hiện tượng sạt lở bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long | 1 | C13 | ||||||
Vận dụng | |||||||||
Bài 23 : Phát triển tổng hợp kinh tế và tài nguyên môi trường | Nhận biết | - Nhận biết được các đảo nước ta. - Nhận biết được đường bờ biển nước ta | 1 | C6, 7 | |||||
Thông hiểu | |||||||||
Vận dụng | Đưa ra được biện pháp để giữ vững biển đảo nước ta | 1 | C14 | ||||||