Đề thi cuối kì 2 KHTN 9 Vật lí Chân trời sáng tạo (Đề số 6)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 học kì 2 môn KHTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
VẬT LÍ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Công suất điện cho biết:
A. khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. năng lượng của dòng điện.
C. năng lượng điện mà đoạn mạch điện đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian
D. mức độ mạnh – yếu của dòng điện.
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.
B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm hoặc cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn
C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục.
D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó.
Câu 4. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
A. Ethanol.
B. Dầu mỏ.
C. Khí tự nhiên.
D. Than đá.
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai trong các phát biểu sau đây?
a) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên nam châm điện.
b) Trong thí nghiệm sử dụng một cuộn dây dẫn kín và một nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng, nam châm vĩnh cửu và nam châm điện đều có thể tạo ra dòng điện cảm ứng nếu chúng được di chuyển lại gần cuộn dây.
...........................................
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2.
Câu 1. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện là bao nhiêu?
Câu 2. Cho sơ đồ đoạn mạch điện như hình dưới đây:
...........................................
TRƯỜNG THCS .............
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
...........................................
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
1. Nhận thức vật lí | 2 | 1 | |||||||
2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 1 | 2 | 1 | ||||||
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 1 | ||||||
TỔNG | 4 | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 |
TRƯỜNG THCS .............
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án | TN đúng sai | TN ngắn | TN nhiều đáp án | TN đúng sai | TN ngắn | ||
CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN | ||||||||||
Bài 8. Điện trở. Định luật Ohm | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | Xác định được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn | 1 | C1 | |||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 9. Đoạn mạch nối tiếp | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | . | |||||||||
Vận dụng | Tính được hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở trong trường hợp cụ thể. | 1 | C2 | |||||||
Bài 10. Đoạn mạch song song | Nhận biết | Nêu được biểu thức xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song. | . | 1 | C1 | |||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 11. Năng lượng điện. Công suất điện | Nhận biết | Nhận biết được khái niệm về công suất điện | 1 | C2 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
CHƯƠNG IV. ĐIỆN TỪ | ||||||||||
Bài 12. Cảm ứng điện từ. | Nhận biết | |||||||||
Thông hiểu | Nhận biết được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều | 1 | Ca | |||||||
Vận dụng | Xác định được cách tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín | 1 | Cb | |||||||
Bài 13. Dòng điện xoay chiều | Nhận biết | Nhận biết được cách tạo ra dòng điện xoay chiều | 1 | C3 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
CHƯƠNG V. NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNG | ||||||||||
Bài 14. Năng lượng của Trái Đất. Năng lượng hóa thạch | Nhận biết | Nhận biết được nhiên liệu không phải là nhiên liệu hóa thạch | 1 | C4 | ||||||
Thông hiểu | ||||||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 15. Năng lượng tái tạo | Nhận biết | Nhận biết được ưu điểm của năng lượng Mặt trời | 1 | Cc | ||||||
Thông hiểu | Nhận biết được nhược điểm của năng lượng tái tạo | 2 | Cd | |||||||
Vận dụng |