Đề thi cuối kì 2 lịch sử 9 cánh diều (Đề số 10)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 9 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 10. Cấu trúc đề thi số 10 học kì 2 môn Lịch sử 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 cánh diều

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

LỊCH SỬ 9 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Từ cuối năm 1953 đến năm 1957, miền Bắc đã thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ nào sau đây? 

A. Cải cách giáo dục. 

B. Thực hiện Tổng tuyển cử tự do. 

C. Chống bình định của Mỹ. 

D. Cải cách ruộng đất. 

Câu 2. Một trong những nét nổi bật về tình hình chính trị của Việt Nam giai đoạn 1976 – 1985 là 

A. lần đầu tiên Hiến pháp mới được ban hành và có hiệu lực. 

B. Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. 

C. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia trên thế giới. 

D. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. 

Câu 3. Sau khi Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ, nước nào sau đây đã cố gắng thực hiện tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực? 

A. Liên bang Nga. 

B. Mỹ. 

C. Nhật Bản. 

D. Đức. 

Câu 4. Chuyển biến quan trọng trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga sau năm 1994 là 

A. nghiêng hẳn về Mỹ và các nước phương Tây. 

B. thúc đẩy quan trọng với các nước xã hội chủ nghĩa. 

C. thực hiện cân bằng Á – Âu, chú trọng ngoại giao với các nước SNG. 

D. đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây. 

Câu 5. Ý nào sau đây không phải là thách thức của nền kinh tế Mỹ từ năm 1991 đến nay? 

A. Phát triển không ổn định và rơi vào khủng hoảng theo chu kì. 

B. Đối mặt với những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.

C. Gánh nặng tài chính do tình trạng nhập cư ồ ạt gây nên. 

D. Bị Trung Quốc cạnh tranh vị trí số 1 về kinh tế.

Câu 6. Ba cộng đồng trong Cộng đồng ASEAN là 

A. Kinh tế, Quốc phòng an ninh, Văn hóa – Giáo dục. 

B. Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa – Giáo dục. 

C. Kinh tế, Chính trị - Quốc phòng an ninh, Văn hóa. 

D. Chính trị - an ninh, Kinh tế, Văn hóa – Xã hội. 

Câu 7. Một trong những thành tựu tiêu biểu về kinh tế của Việt Nam từ năm 1991 đến nay là 

A. quy mô nền kinh tế không ngừng được mở rộng. 

B. tăng trưởng tỉ trọng khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. 

C. tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao nhất Đông Nam Á. 

D. doanh nghiệp tư nhân giữ vai trò quyết định đối với nền kinh tế. 

Câu 8. Những phát minh trong Toán học, Vật lí, Hóa học, … là thành tựu trên lĩnh vực nào sau đây của cách mạng khoa học – kĩ thuật từ đầu thế kỉ XX đến nay? 

A. Khoa học cơ bản. 

B. Công nghệ sinh học.

C. Giao thông vận tải. 

D. Chinh phục vũ trụ. 

Câu 9. Về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), hậu phương miền Bắc đóng vai trò nào sau đây? 

A. Là tiền tuyến tại chỗ, đóng vai trò quyết định cơ bản. 

B. Là tiền tuyến lớn, đồng thời là hậu phương tại chỗ. 

C. Là hậu phương tại chỗ, đóng vai trò quyết định trực tiếp. 

D. Sản xuất và chi viện cho miền Nam. 

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của quan dân Việt Nam (1975 – 1978)?

A. Quân Pôn Pốt xâm phạm lãnh thổ Việt Nam. 

B. Đập tan hành động xâm lược của quan Pôn Pốt. 

C. Bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của quốc gia. 

D. Tạo điều kiện cho cách mạng Cam-pu-chia giành thắng lợi. 

Câu 11. Ý nào sau đây không phải là xu hướng phát triển của thế giới từ năm 1991 đến nay? 

A. Xây dựng quan hệ ổn định, cân bằng, tránh xung đột. 

B. Lấy hợp tác phát triển kinh tế - chính trị làm trọng tâm. 

C. Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. 

D. Diễn ra những cuộc xung đột cục bộ, nội chiến, bất ổn. 

Câu 12. Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực?

A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.

B. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ bị sụp đổ.

C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.

D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.

...........................................

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Đọc tư liệu sau đây:

      “Liên quan tới cách mạng công nghiệp 4.0, rất nhiều người đã đưa ra những “dự đoán tương lai” phong phú. Phổ biến nhất là dự đoán cho rằng lao động hiện tại sẽ bị AI, Robot và IoT thay thế. Một trong những dự đoán thuộc kiểu này cho rằng đến năm 2035, 34% lao động tại Anh, 42% lao động tại Mĩ, 49% lao động tại Nhật Bản sẽ bị AI và Robot thay thế. Năm 2035, tức là sau 15 năm nữa, người ta cũng dự đoán rằng do lái xe tự động mà 98% lao động trong ngành vận tải (taxi, xe buýt, vận chuyển bằng xe tải) sẽ thất nghiệp, các cửa hàng sẽ dần không còn người phục vụ và số lượng người lao động trong lĩnh vực tài chính, bác sĩ, luật sư cũng giảm mạnh”.

(Manabu Sato, (Nguyễn Quốc Vương dịch), Cách mạng công nghiệp 4.0 và tương lai giáo dục, NXB Dân trí, Hà Nội, 2023, tr.12)

a) Đoạn tư liệu đưa ra những dự đoán về sự thay đổi của lực lượng lao động dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 

b) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư chỉ dẫn đến những hệ lụy tiêu cực cho lực lượng lao động trong tương lai. 

c) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dẫn đến nguy cơ tình trạng thất nghiệp trên toàn cầu sẽ gia tăng. 

d) AI, Robot chỉ có thể thay thế sức lao động của con người trong lĩnh vực sản xuất vật chất. 

...........................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

LỊCH SỬ 9  –  CÁNH DIỀU

...........................................

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

LỊCH SỬ 9 – CÁNH DIỀU

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tìm hiểu lịch sử 

5

3

1

1

0

0

Nhận thức và tư duy lịch sử

3

3

1

0

3

0

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

0

0

0

0

0

0

TỔNG

16

4

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

LỊCH SỬ 9 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Tìm hiểu lịch sử

Nhận thức và tư duy lịch sử

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN nhiều đáp án

(số ý)

 TN đúng sai 

(số ý)

24

16

24

16

Bài 14. Việt Nam từ năm 1954 – 1975 

Nhận biết

Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

1

C1

Thông hiểu

Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. 

Mô tả được các thắng lợi quân sự tiêu biểu của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 – 1975. 

1

C9

Vận dụng 

Nêu những việc làm cụ thể để thể hiện lòng biết ơn, tri ân của em đến các anh hùng liệt sĩ và những người có đóng góp tiêu biểu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). 

Bài 15. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991 

Nhận biết

Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 – 1985. 

Trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. 

1

C2

Thông hiểu

Nêu được kết quả, ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991. 

Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, giải thích được nguyên nhân công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991. 

1

C10

Vận dụng

Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổi mới. 

1

C15

Bài 16. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay 

Nhận biết

Nhận biết được xu hướng và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. 

1

C3

Thông hiểu

Trình bày xu hướng hình thành trật tự thế giới mới vào đầu thế kỉ XXI. 

1

C11

Vận dụng

Tìm hiểu trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh đã đặt ra những thời cơ và thách thức như thế nào đối với Việt Nam trong xây dựng và phát triển đất nước. 

Bài 17. Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay

Thông hiểu 

Trình bày được tình hình kinh tế của Liên bang Nga và từ năm 1991 đến nay.

1

C4

Vận dụng 

Tìm hiểu những tác động đến sự phát triển nền kinh tế của Liên bang Nga. 

1

C12

Bài 18. Nước Mỹ từ năm 1991 đến nay 

Thông hiểu 

Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ từ năm 1991 đến nay.

1

C5

Vận dụng 

Tìm hiểu những tác động đến sự phát triển nền kinh tế của nước Mỹ

1

C13

Bài 19. Châu Á từ năm 1991 đến nay 

Nhận biết

Giới thiệu được sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay. 

1

C6

Thông hiểu 

Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét chính của Cộng đồng ASEAN. 

1

C14

Vận dụng 

Nêu những việc làm góp phần xây dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN vững mạnh trong thời gian tới. 

Bài 20. Việt Nam từ năm 1991 đến nay  

Nhận biết 

Chỉ ra những thành tựu tiêu biểu (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phòng – an ninh, ...) của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay. 

1

C7

Thông hiểu 

Trình bày được khái lược các giai đoạn phát triển của công cuộc Đổi mới từ năm 1991 đến nay.  

1

C15

Bài 21.  Cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa 

Nhận biết 

Trình bày được những nét cơ bản về xu hướng toàn cầu hóa và đánh giá được tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới và Việt Nam. 

1

1

C8

C1a

Thông hiểu 

Mô tả được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật trên thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng đó đến Việt Nam. 

1

3

C16

C1b, C1c, C1d

Vận dụng 

Liên hệ với bản thân trong việc phát triển xã hội toàn cầu hóa. 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Lịch sử 9 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay