Kênh giáo viên » Lịch sử 9 » Giáo án kì 2 Lịch sử 9 cánh diều

Giáo án kì 2 Lịch sử 9 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Lịch sử 9 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ 9 CÁNH DIỀU 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 14: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 

(5 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

  • Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).

  • Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Thông qua quan sát tranh ảnh, khai thác và sử dụng thông tin tư liệu lịch sử để tìm hiểu về thành tựu tiêu biểu của miền Bắc giai đoạn 1955 – 1965 và thắng lợi tiêu biểu của quân dân miền Nam giai đoạn 1961 – 1965.

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam; Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1965 (phong trào Đồng Khởi; đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. 

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thông qua lập bảng hệ thống và sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet để chứng minh vai trò của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam trong những năm 1961 – 1965; giới thiệu về khu di tích Chiến thắng Ấp Bắc và lí do nên đến tham quan, học tập ở khu di tích này. 

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Trân trọng những thành quả mà nhân dân hai miền Nam, Bắc đã đạt được trong giai đoạn 1954 – 1965. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Lịch sử). 

  • Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng, tư liệu các thành tựu của miền Bắc và phong trào Đồng khởi, các chiến thắng của nhân dân miền Nam và phong trào Đồng khởi, các chiến thắng của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. 

  • Các lược đồ về trận Vạn Tường (Quảng Ngãi, tháng 8/1965), về đường bay chính của máy bay B52 xâm lược miền Bắc trong 12 ngày đêm ở Hà Nội và diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

  • Các phim tài liệu “Đồng khởi Bến Tre” (sản xuất năm 2020), “Việt Nam 1963 – Ai sẽ thắng sai” (sản xuất năm 2023), Việt Nam 1972 – tập 1: Năm quyết định (sản xuất năm 2022). Bài hát Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (nhạc và lời: Phạm Tuyên, 1975), “Dáng đứng Bến Tre” (nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý, 1980). 

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Lịch sử). 

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV cho HS quan sát bức ảnh “Nụ cười chiến thắng bên Thành cổ Quảng Trị” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì sau khi xem bức ảnh này?

c. Sản phẩm: Suy nghĩ của cá nhân HS sau khi xem bức ảnh “Nụ cười chiến thắng bên Thành cổ Quảng Trị”.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh kết hợp dẫn dắt: Thành cổ Quảng Trị là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, niềm tự hào của các thế hệ người dân Việt Nam. Cổ thành thiêng liêng đang lưu giữ bao kỷ vật về cuộc chiến 81 ngày đêm mùa hè đỏ lửa (28/6 - 16/9/1972). Điều kỳ diệu ở Thành cổ Quảng Trị còn ghi dấu ấn đặc biệt của những người con ưu tú quê hương Thái Bình đó là “Bức thư thiêng” của liệt sĩ Lê Văn Huỳnh và bức ảnh ““Nụ cười chiến thắng” của các chiến sĩ ở Thành cổ Quảng Trị của cựu chiến binh, thương binh Lê Xuân Chinh.

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

“Nụ cười chiến thắng” của 

các chiến sĩ ở Thành cổ Quảng Trị

(Đoàn Công Tính chụp)

 

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì sau khi xem bức ảnh này?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu suy nghĩ của bản thân sau khi xem bức ảnh“Nụ cười chiến thắng” của các chiến sĩ ở Thành cổ Quảng Trị.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm mùa hè rực lửa năm 1972 khốc liệt, đẫm máu xương đồng đội của Lê Xuân Chinh đang nằm lại dưới lớp cỏ non Thành cổ, Lê Xuân Chinh chưa tròn 18 tuổi vào trận mà “Hi sinh không sợ, gian khổ không sờn” nét cười rạng rỡ, lạc quan, tạc vào thế kỉ XX, thể hiện niềm tự hào dân tộc. Dẫu thời gian có là lớp bụi phủ đi những thương đau của chiến tranh, nhưng hôm nay và mai sau thời gian sẽ mãi khắc ghi “Nụ cười chiến thắng” của Lê Xuân Chinh nơi Thành cổ Quảng Trị.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bức ảnh “Nụ cười chiến thắng bên Thành cổ Quảng Trị” được chụp vào tháng 8/1972, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Các sĩ chiến sĩ bên Thành cổ tiêu biểu cho thế hệ thanh niên “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Vậy, trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 14: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965

Hoạt động 1.1. Tìm hiểu về thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa

Hoạt động 1.1.1. Tìm hiểu về hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu được những thành tiêu biểu của miền Bắc trong cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957).

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 14.2, Bảng 14.1, thông tin mục I.1.a SGK tr.71, 72 và hoàn thành Phiếu học tập số 1

- Giới thiệu những thành tựu tiêu biểu của miền Bắc trong cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957).

- Cho biết ý nghĩa của những thành tựu nhân dân miền Bắc đạt được. 

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS về những thành tiêu biểu của miền Bắc trong cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957).

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 14.2, Bảng 14.1, thông tin mục I.1.a SGK tr.71, 72 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Hình 14.2. Nông dân nhận ruộng

 trong cải cách ruộng đất (1955)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ VÀ HÀN GẮN 

VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH 

(1954 – 1957)

Thành tựu

Biểu hiện

Ý nghĩa

Cải cách ruộng đất (1953 – 1956)

…………………..

…………………..

…………………..

…………………..

………………

………………

………………

………………

Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)

- Nông nghiệp:…..

…………………..

………………

………………

- Công nghiệp:…..

…………………..

………………

………………

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:.

…………………..

………………

………………

………………

- Giao thông vận tải:…………………………………..

………………

………………

………………

 

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1.1.1).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số HS lần lượt trình bày những thành tiêu biểu của miền Bắc trong cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) theo Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1.

- GV kết luận:  

+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc được giải phóng và chuyển sang thời kì mới: xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ cuối năm 1953 – 1956, miền Bắc tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất. Cùng với cải cách ruộng đất, nhân dân miền Bắc còn đẩy mạnh các hoạt động khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh, đạt được nhiều thành tựu lớn.

+ + Những thành tựu mà miền Bắc đạt được trong những năm 1954 – 1957 đã đặt cơ sở cho phát triển kinh tế - xã hội (1958 – 1960), bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, cổ vũ tinh thần và ủng hộ cho nhân dân miền Nam. 

- GV mở rộng kiến thức: Việc tiến hành cải cách ruộng đất còn phạm phải những sai lầm do: một số địa phương nóng vội, đánh giá chưa đúng một số địa chủ kháng chiến, người có công với cách mạng,… Đảng và Chính phủ đã kịp thời có chủ trương, biện pháp sửa sai, khắc phục hậu quả. 

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

I. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965

1. Thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa

a. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)

Kết quả Phiếu học tập số 1 về những thành tiêu biểu của miền Bắc trong cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) đính kèm phía dưới Hoạt động 1.1.1. 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 15: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1991 

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày về sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.

  • Nêu được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976 – 1985. 

  • Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991.

  • Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối Đổi mới.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng. 

Năng lực riêng: 

  • Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 15.1 – 15.4), phần Em có biết, Góc mở rộng để nhận thức về nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1991. 

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày về sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 – 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo; Nêu được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976 – 1985; Mô tả được đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991; Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối Đổi mới.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức đã học, sưu tầm để viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) về một trong những cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới hoặc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1991. 

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: ý thức giữ gìn sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền biên giới và biển đảo Việt Nam.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Lịch sử). 

  • Hình ảnh, tư liệu sưu tầm về bài học Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991.

  • Bài hát Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới (Nhạc và lời: Phạm Tuyên, 1979); Đoạn phim tài liệu về Sài Gòn tháng 5 – 1975: Những ngày đầu giải phóng, bản tin thời sự của Đài tiếng nói Việt Nam vào sáng 5/3/1979, video về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng – Mở ra thời kì đổi mới đất nước.

  • Lược đồ tấn công của quân Trung Quốc vào biên giới phía Bắc việt Nam (tháng 2/1979).

  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 9 – Cánh diều (phần Lịch sử). 

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, HS tìm những từ khóa có liên quan đến chủ đề Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991.

c. Sản phẩm: Các từ khóa về chủ đề Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.

- GV chia HS cả lớp thành 2 đội chơi và phổ biến luật chơi:

+ HS 2 đội viết ra bảng phụ tên các từ khóa có liên quan đến chủ đề Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991.

+ Sau 3 phút, đội nào có nhiều từ khóa đúng và chính xác hơn, đó là đội chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 2 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Một số từ khóa có liên quan đến chủ đề Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991:

1. Thống nhất.

2. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Biên giới Tây Nam.

5. Mặt trận Vị Xuyên.

6. Chủ quyền.

7. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

8. Kế hoạch 5 năm.

9. “Kinh tế mới”.

10. Công cuộc Đổi mới.

11. Thị trường.

12. Lưu thông thuận lợi.

13. Xuất khẩu gạo.

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 15.1 và dẫn dắt HS vào bài học: 

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng trên dòng sông Đà trong 15 năm (1979 - 1994). Với 8

tố máy phát điện, tính đến năm 2012, công trình này là nhà máy thuỷ điện có công suất lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Hoạt động của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình góp phần quan trọng vào sự 

phát triển kinh tế Việt Nam trong những 

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Hình 15.1. Nhà máy thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình)

năm đầu đất nước thống nhất và bước đầu thực hiện công cuộc Đổi mới, gắn liền với công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc. Vậy, sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước và công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc diễn ra như thế nào? Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong giai đoạn 1976 - 1985 có nét gì nổi bật? Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1991 có những thành tựu và hạn chế gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 15: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về thống nhất đất nước về mặt nhà nước 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 15.2, mục Góc mở rộng, thông tin mục I SGK tr 82, 83 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 15.2, thông tin mục I SGK tr 82, 83 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước. 

- GV nêu câu hỏi gợi mở để HS khai thác:

+ Thực tiễn bối cảnh Việt Nam sau chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 đặt ra yêu cầu gì?

+ Trình bày quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975. 

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV hướng dẫn HS đọc mục Góc mở rộng SGK tr.83 để nắm được những quyết định của Quốc hội khóa VI.

- GV đặt câu hỏi: Những quyết định của Quốc hội khóa VI có ý nghĩa gì?

Gợi ý: Việc đặt tên nước là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô Hà Nội,… là những biểu hiện của sự thống nhất về mặt nhà nước và là cơ sở để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển của đất nước.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn”.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

HS chia làm 2 đội. GV trình chiếu biểu tượng và yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của các biểu tượng đó. Đội nào đưa ra được đáp án chính xác hơn, đó là đội chiến thắng.

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Quốc huy Việt Nam

Gợi ý: Quốc huy là biểu tượng của đất nước, của dân tộc,  

có hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh có bông lúa, ở  dưới có nửa bánh xe răng và dòng chữ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, 

5 cánh của ngôi sao là đại diện cho năm tầng lớp: sĩ, nông, công, thương, binh; hình  ảnh bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho  công nghiệp,...

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước là một yêu cầu tất yếu, khách   quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của  nhân dân cả nước, tạo cơ sở pháp lí để hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực khác.  Đồng thời, tạo ra điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của Tổ quốc và nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước 

Yêu cầu từ thực tiễn bối cảnh Việt Nam sau chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975:

+ Miền Nam đã thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. 

+ Miền Nam, Bắc tồn tại hai hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau.

- Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975:

+ Tháng 9/1975: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp, đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

+ Tháng 11/1975: Hội nghị hiệp thương chính trị hai miền Nam – Bắc chủ trương thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

+ Đầu năm 1976: 

  • Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung diễn ra trên cả nước.

  • Quốc hội khóa VI quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước.

Tư liệu 1. Thống nhất đất nước.

     1.1. “Thống nhất đất nước tạo ra sức mạnh mới, những thuận lợi mới để phát triển kinh tế, văn hóa và củng cố quốc phòng. Thống nhất đất nước càng tăng cường ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế. Vì vậy, thống nhất càng sớm thì càng phát huy sức mạnh toàn diện của Tổ quốc”.

(Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 36, NXB Chính trị quốc gia, 2004, tr. 373 – 374)

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh vào Sài Gòn dự Hội nghị Hiệp thương 

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Hội nghị Hiệp thương chính trị tại 

Hội trường Thống nhất (tháng 11/1975)

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên đặc biệt

về chủ trương hoàn thành thống nhất Tổ quốc về mặt nhà nước

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Nhân dân thành phố Sài Gòn chào mừng thắng lợi Hội nghị 

Hiệp thương Chính trị hai miền Bắc - Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc  

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Tổng Bí thư Lê Duẩn thực hiện 

quyền bầu cử công dân ngày 25/4/1976

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Chiến sĩ Hải quân Hạm đội 147 bầu cử Quốc hội thống nhất, hòm phiếu 51, Thành phố Hồ Chí Minh (1976)

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Nhân dân quận 6, TP. Hồ Chí Minh 

bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa VI

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Nhân dân thành phố Huế bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa VI

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu 

bầu đại biểu Quốc hội khóa VI

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Nhân dân Tây Nguyên bỏ phiếu

bầu đại biểu Quốc hội khóa VI

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Cổ động bầu cử Quốc hội thống nhất ở tỉnh Hoàng Liên Sơn, tháng 4/1976

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Thủ tướng Phạm Văn Đồng gặp gỡ 

các đại biểu QH khóa VI, tháng 6/1976

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU) NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.D. Cu-ba là quốc gia kế tục.Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?A. Hai giai đoạn.B. Ba giai đoạn.C. Bốn giai đoạn.D. Năm giai đoạn.Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang NgaA. phục hồi, tăng trưởng.B. phát triển.C. khủng hoảng.D. không có sự thay đổi.Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?A. Thứ ba.B. Thứ tư.C. Thứ hai.D. Thứ năm.Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?A. Thứ 9.B. Thứ 10.C. Thứ 11.D. Thứ 12.Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triểnA. quan hệ đơn phương.B. quan hệ đa phương.C. quan hệ hữu nghị.D. quan hệ song phương.Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?A. Năm 2008 và năm 2020.B. Năm 2009 và năm 2019.C. Năm 2007 và năm 2021.D. Năm 2006 và năm 2018. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY(19 CÂU)

Quốc hội biểu quyết thông qua Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội thống nhất, 2/6/1976

Video: Quốc hội khóa VI - Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất.

https://www.youtube.com/watch?v=4O7IhSrkviU

Video: Tư liệu và hình ảnh quý về ngày Tổng tuyển cử đầu tiên năm 1976.

https://www.youtube.com/watch?v=_QLQj37K7g0

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ 9 CÁNH DIỀU

 

BÀI 17: LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

(19 CÂU)

 

  1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Sau khi Liên Xô tan rã,

A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.

B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.

C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.

D. Cu-ba là quốc gia kế tục.

Câu 2: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn.

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 3: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang Nga

A. phục hồi, tăng trưởng.

B. phát triển.

C. khủng hoảng.

D. không có sự thay đổi.

Câu 4: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?

A. Thứ ba.

B. Thứ tư.

C. Thứ hai.

D. Thứ năm.

Câu 5: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?

A. Thứ 9.

B. Thứ 10.

C. Thứ 11.

D. Thứ 12.

Câu 6: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triển

A. quan hệ đơn phương.

B. quan hệ đa phương.

C. quan hệ hữu nghị.

D. quan hệ song phương.

Câu 7: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?

A. Năm 2008 và năm 2020.

B. Năm 2009 và năm 2019.

C. Năm 2007 và năm 2021.

D. Năm 2006 và năm 2018.

 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?

A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.

B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.

C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.

D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).

Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?

A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.

B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.

C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.

D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…

Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?

A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.

B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.

C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.

D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.

Câu 4: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?

A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).

B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.

C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.

D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

BÀI 19: CHÂU Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

(19 CÂU)

 

  1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Từ năm 2020, Trung Quốc trở thành nên kinh tế thứ mấy thế giới ?

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

Câu 2: Từ năm 1991 đến nay, Trung Quốc có GDP

A. liên tục tăng.

B. liên tục giảm.

C. tăng giảm không đồng đều.

D. giữ nguyên.

Câu 3: Từ cuối thế kỉ XX đến năm 2010, Nhật Bản duy trì vị trí thứ mấy nền kinh tế thế giới?

A. Thứ tư.

B. Thứ ba.

C. Thứ hai.

D. Thứ nhất.

Câu 4: Sau năm 1991, Hàn Quốc tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, quy mô kinh tế đứng

A. thứ 8 thế giới.

B. thứ 9 thế giới.

C. thứ 10 thế giới.

D. thứ 11 thế giới.

Câu 5: Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?

A. Tháng 9-1991.

B. Tháng 10-1991.

C. Tháng 11-1991.

D. Tháng 12-1991.

Câu 6: Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập vào

A. năm 2015.

B. năm 2016.

C. năm 2017.

D. năm 2018.

Câu 7: Cam-pu-chia gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. Năm 1997.

B. Năm 1996.

C. Năm 1998.

D. Năm 1999.

 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Ý nào sau đây không mô tả đúng tình hình xã hội của Trung Quốc?

A. Thu nhập bình quân đầu người được cải thiện.

B. Công cuộc xóa đói giảm nghèo được đẩy mạnh.

C. Hệ thống y tế được thực hiện đối với đa số người dân.

D. Tình trạng già hóa dân số, tỉ lệ sinh thấp.

Câu 2: Ý nào sau đây là thành tựu tiêu biểu của kinh tế Hàn Quốc từ năm 1991 đến nay?

A. Là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp nặng.

B. Là một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

C. Quy mô kinh tế đứng thứ 10 thế giới, thứ 4 châu Á (2020).

D. Là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất ô tô, công nghệ nano.

Câu 3: Ý nào sau đây thể hiện tình hình xã hội của Nhật Bản từ năm 1991 đến nay?

 

A. Công cuộc xóa đói, giảm nghèo đạt được nhiều thành tựu to lớn.

B. Nguồn nhân lực dồi dào với tỉ lệ dân số ở tuổi lao động cao.

C. Đối phó với nhiều thách thức như già hóa dân số, tỉ lệ tội phạm gia tăng.

D. Xã hội ổn định, hài hòa do nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Câu 4: Đâu không phải ý đúng khi nói về quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay?

A. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào năm 1995.

B. Lào gia nhập ASEAN vào năm 1997.

C. Năm 2007, công bố Hiến chương ASEAN.

D. Mi-an-ma gia nhập ASEAN hoàn thành mục tiêu trở thành tổ chức khu vực với 10 quốc gia thành viên.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án kì 2 Lịch sử 9 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án lịch sử 9 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Lịch sử 9 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Lịch sử 9 cánh diều, tài liệu giảng dạy Lịch sử 9 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay