Đề thi giữa kì 1 kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn GDKTPL 11 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ……………… TRƯỜNG THPT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trên thị trường mua bán trả góp, khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu
- có khả năng thanh toán
- hàng hoá mà người tiêu dùng cần
- chưa có khả năng thanh toán
- của người tiêu dùng.
Câu 2: Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, dịch vụ là một trong những
- nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- tính chất của cạnh tranh.
- nguyên nhân của sự giàu nghèo.
- nguyên nhân của sự ra đời hàng hoá
Câu 3: Điền vào chỗ trống:
Cạnh tranh là... sự đấu tranh về kinh tế giữa các... nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất hàng hóa tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Sự ganh đua, chủ thể kinh tế
- Sự tranh giành, chủ thể kinh tế
- Sự ganh dua, nhà sản xuất
- Sự tranh giành, nhờ sản xuất
Câu 4: Trên thị trường, khi giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
- Cung và cầu tăng.
- Cung và cầu giảm.
- Cung tăng, cầu giảm.
- Cung giảm, cầu tăng.
Câu 5: Việc giành lợi nhuận về mình nhiêu hơn người khác là nội dung của
- tính chất của cạnh tranh
- mục đích của cạnh tranh.
- quy luật của cạnh tranh.
- chủ thể của cạnh tranh.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của cạnh tranh?
- Bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Đa dạng hóa các quan hệ kinh tế.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 7: Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
- Giá cả tăng.
- Giá cả giảm.
- Giá cả giữ nguyên.
- Giá cả bằng giá trị.
Câu 8: Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của tư nhân, của chính phủ hoặc xuất khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng:
- Lạm phát do phát hành tiền.
- Lạm phát do giá yêu tố sản xuất tăng lên.
- Lạm phát do cầu kéo.
- Lạm phát do chi phí đẩy.
Câu 9: Thất nghiệp được phân chia theo mấy loại?
- Thất nghiệp được phân chia theo 2 loại: thất nghiệp chia theo giới tính, thất nghiệp theo lứa tuổi
- Thất nghiệp được phân chia ra làm 3 loại: thất nghiệp theo nguồn gốc thất nghiệp, thất nghiệp theo tính chất, thất nghiệp chia theo ngành nghề
- Thất nghiệp được phân chia làm 2 loại: thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc
- Thất nghiệp được phân chia làm 2 loại: thất nghiệp theo nguồn gốc thất nghiệp và thấp nghiệp theo tính chất.
Câu 10: Nhà nước đã làm thế nào để tích cực thông báo đến cho người dân về diễn biến của tình trạng thất nghiệp?
A.Tích cực quan sát tình hình về việc làm và đưa ra các dự báo về các ngành nghề cho người lao động
- Tập trung đầu tư cho các ngành nghề đang mang lại nguồn lợi kinh tế lớn
- Thực hiện các hành động giúp đỡ người thất nghiệp vượt được qua khó khăn trong khi chưa tìm được việc làm
- Hỗ trợ người lao động tìm được ra định hướng phù hợp với bản thân
Câu 11: Tình trạng lạm phát phi mã được xác định khi
- mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm (0% < CPI <10%).
- đồng tiền mất giá nghiêm trọng, nền kinh tế rơi vào trạng thái khủng hoảng.
- mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm (10% ≤ CPI < 1000%).
- giá cả tăng lên với tốc độ nhanh, đồng tiền mất giá nghiêm trọng (1000% ≤ CPI).
Câu 12: Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân của lạm phát cao?
- Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tiền giấy.
- Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng nợ vay nước ngoài.
- Ngân sách chỉ phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tính phiếu kho bạc.
- Ngân sách chính phủ bội chi bất luận nó được tài trợ thế nào
Câu 13: Các nguyên nhân khách quan có thể gây ra tình trạng thất nghiệp là gì?
- Do bị kỉ luật bởi công ty đang theo làm
- Do tình hình kinh doanh của công ty đang theo làm bị thua lỗ đóng cửa
- Do thiếu kĩ năng chuyên môn, không đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đề ra
- Do sự không hài lòng với công việc mà mình đang có
Câu 14: Các yếu tố cấu thành lên thị trường lao động là gì?
- Thị yếu của người lao động, cung và cầu
- Cung, cầu và giá cả sức lao động
- Mục đích lao động, người lao động và giá cả sức lao động
- Các công việc yêu thích của người lao động, giá cả sức lao động và cung
Câu 15: Thị trường việc làm kết nối cung - cầu lao động trên thị trường thông qua nhiều hình thức, ngoại trừ
- các phiên giao dịch việc làm.
- các trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm.
- mở các trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên.
- thông tin tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Câu 16: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm được gọi là
- lao động.
- làm việc.
- việc làm.
- khởi nghiệp.
Câu 17: Một trong những xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay là
- gia tăng tuyển dụng các ngành/ nghề lao động giản đơn.
- xu hướng lao động “phi chính thức" sụt giảm mạnh mẽ.
- Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với phát triển kỹ năng mềm.
- Giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ.
Câu 18: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “……….. là nơi diễn ra sự thỏa thuận, xác lập hợp đồng làm việc giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm, tiền lương và điều kiện làm việc”.
- Thị trường việc làm.
- Thị trường lao động.
- Trung tâm giới thiệu việc làm.
- Trung tâm môi giới việc làm.
Câu 19: Bên cạnh những thuận lợi thì hộp nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp, đó là
- Cạnh tranh ngày càng nhiều
- Cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt
- Tăng cường quá trình hợp tác
- Nâng cao năng lực cạnh tranh
Câu 20: Giả sử cung về ô tô trên thì trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000 chiếc, giả cả của mặt hàng này trên thị trường sẽ
- Giảm
- Tăng
- Tăng mạnh
- Ổn định
Câu 21: Tỷ lệ lạm phát của năm 2011 so với năm 2010 (năm gốc có chỉ số giá là 100) tính theo chỉ số CPI
- 6,6%
- 10,7%
- 10%
- Không câu nào đúng.
Câu 22: Tình trạng người lao động không muốn làm việc do điều kiện làm việc không phù hợp hoặc mức lương chưa tương thích với khả năng của họ thuộc vào loại thất nghiệp nào?
- Thất nghiệp theo chu kì
- Thất nghiệp không tự nguyện
- Thất nghiệp tự nhiên
- Thất nghiệp tự nguyện
Câu 23. Việc xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản là việc làm thực hiện mục tiêu nào về chính sách giải quyết việc làm?
- Khuyến khích làm giàu theo pháp luật.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ.
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
Câu 24. Đoạn thông tin dưới đây cho biết điều gì về xu hướng tuyển dụng lao động tại Việt Nam hiện nay?
Thông tin. Năm 2018, lao động trong khu vực nông, lâm, thuỷ sản chiếm 37,7%, giảm 24,5% so với năm 2000. Trong khi đó, khu vực công nghiệp, xây dựng tăng từ 13% tới 26,7% và khu vực dịch vụ tăng từ 24,8% tới 35,6% so với cùng thời kì. Số liệu còn cho thấy đã có sự chuyển dịch của lao động khu vực nông, lâm, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp, xây dựng và khu vực dịch vụ; đưa tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp và xây dựng lên 26,7%, khu vực dịch vụ lên 35,6%, ở mức cao nhất kể từ năm 2000 đến nay.
- Lao động trong nông nghiệp giảm, lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng.
- Lao động chưa qua đào tạo tăng lên và chiếm ưu thế so với lao động được đào tạo.
- Tốc độ tăng lao động trong khu vực dịch vụ tăng chậm hơn khu vực sản xuất.
- Lao động trong công nghiệp và dịch vụ giảm; lao động trong nông nghiệp tăng.
- PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là cạnh tranh kinh tế? Em hãy nêu tính chất, vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.
Câu 2. (2,5 điểm)
- (1,0 điểm) Nhà nước có vai trò gì trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát?
- (1,5 điểm) Thị trường lao động sẽ biến đổi như thế nào khi Nhà nước công bố quy định tăng lương cơ bản cho người lao động?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. Cạnh tranh, cung - cầu trong nền kinh tế thị trường | 4 | 1 | 3 |
|
|
| 2 |
| 9 | 1 | 3,75 |
2. Lạm phát, thất nghiệp | 3 |
| 3 | 0,5 | 1 |
| 1 |
| 8 | 0,5 | 3,0 |
3. Thị trường lao động và việc làm | 3 |
| 2 |
| 1 | 0,5 | 1 |
| 7 | 0,5 | 3,25 |
Tổng số câu TN/TL | 10 | 1 | 8 | 0,5 | 2 | 0,5 | 4 |
| 8 | 2 | 10,0 |
Điểm số | 2,5 | 1,5 | 2,0 | 1,0 | 0,5 | 1,5 | 1,0 |
| 6,0 | 4,0 | 10,0 |
Tổng số điểm Tỉ lệ | 4,0 điểm 40 % | 3,0 điểm 30 % | 2,0 điểm 20 % | 1,0 điểm 10 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
1. Cạnh tranh, cung - cầu trong nền kinh tế thị trường | Nhận biết | - Nêu được khái niệm của cung, cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cung - Chỉ ra được mục đích của cạnh tranh. - Chỉ ra vai trò của cạnh tranh - Nêu được khái niệm, tính chất của cạnh tranh | 1 | 4 |
- C1
| - C1 - C3
- C5
- C6 |
Thông hiểu | - Xác định được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - Phân tích được xu hướng giá cả hàng hóa khi cung cầu thay đổi |
| 3 |
| - C2
- C4
- C7 | |
Vận dụng cao | - Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh của một số chủ thể kinh tế. - Vận dụng quy luật cung cầu để xử lý các trường hợp cụ thể |
| 2 |
| - C19
- C20 | |
2. Lạm phát, thất nghiệp | Nhận biết | - Khái niệm, phân loại lạm phát. - Khái niệm, phân loại thất nghiệp. - Chỉ ra vai trò của Nhà nước trong kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp. - Chỉ ra vai trò của Nhà nước trong kiểm soát và kiềm chế lạm phát. | 1 | 3 |
- C2.a
| - C8 - C9
- C10 |
Thông hiểu | - Hiểu về các mức độ lạm phát - Xác định được nguyên nhân dẫn đến lạm phát. - Xác định được nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp. |
| 3 |
| - C11
- C12
- C13 | |
Vận dụng | - Xác định được loại thất nghiệp trong trường hợp cho trước. |
| 1 |
| C22 | |
Vận dụng cao | - Biết cách tính tỉ lệ lạm phát. |
| 1 |
| C21 | |
3. Thị trường lao động và việc làm | Nhận biết | - Xác định được các yếu tố cấu thành thị trường lao động. - Nêu được khái niệm của lao động, việc làm, thị trường lao động, thị trường việc làm |
| 3 |
| - C14
- C16
- C18 |
Thông hiểu | - Hiểu được các hình thức thị trường việc làm kết nối cung cầu lao động - Hiểu và chỉ ra được xu hướng của thị trường lao động ở Việt Nam. |
| 2 |
| - C15
- C17 | |
Vận dụng | - Nhận xét về tình hình cung – cầu thị trường lao động ở Việt Nam - Sử dụng kiến thức lí thuyết để phân tích, xử lí tình huống | 1 | 1 |
- C2.b | - C24 | |
Vận dụng cao | - Xác định hành vi thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm trong trường hợp cho sẵn. |
| 1 |
| - C23 |