Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 7 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn Lịch sử và Địa lí 7 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | ||||||||||||||||||||
Nhận biết (TNKQ) | Thông hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | Vận dụng cao (TL) |
| ||||||||||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL |
| ||||||||||||||||
Phân môn Lịch sử | ||||||||||||||||||||||||
1 | TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI | 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu | 2TN |
|
|
|
|
|
|
| 5% | |||||||||||||
2. Các cuộc phát kiến địa lí | 1TL(a) | 1TL(b) | 15% | |||||||||||||||||||||
3. Văn hoá Phục hưng | 2TN | 1TL | 25% | |||||||||||||||||||||
4. Cải cách tôn giáo | 2TN | 5% | ||||||||||||||||||||||
Tỉ lệ | 15% | 20% | 10% | 5% | 50% | |||||||||||||||||||
Phân môn địa lý |
| |||||||||||||||||||||||
| CHÂU ÂU
| 1. Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu.
| 2TN |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||
2. Đặc điểm tự nhiên. | 2TN |
|
| 1TL |
|
|
|
|
| |||||||||||||||
3. Đặc điểm dân cư, xã hội | 2TN |
|
|
|
|
|
|
| ||||||||||||||||
4. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên. |
|
|
|
|
| 1TL(a) |
|
|
| |||||||||||||||
|
| 5. Khái quát về Liên minh châu Âu (EU). |
|
|
|
|
|
|
| 1TL(b) |
| |||||||||||||
Tỉ lệ | 15% | 20% | 10% | 5% | 50% | |||||||||||||||||||
Tổng hợp chung | 30% | 40% | 20% | 10% | 100% | |||||||||||||||||||
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu
| Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||||||||||
Phân môn Lịch sử | |||||||||||||||||||
1 | TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI | Nội dung 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu. | Nhận biết: - Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu | 2TN | |||||||||||||||
Nội dung 2: Các cuộc phát kiến địa lí | Vận dụng – Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới Vận dụng cao - Liên hệ được tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. | 1TL(a) | 1TL(b) | ||||||||||||||||
Nội dung 3: Văn hoá Phục hưng | Nhâṇ biết – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng Thông hiểu – Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. | 2TN | 1TL | ||||||||||||||||
Nội dung 4: Cải cách tôn giáo | Nhâṇ biết – Nêu được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo | 2TN | |||||||||||||||||
Số câu/ loại câu |
| 6 câu TNKQ | 1 câu TL | 1 câu (a) TL | 1 câu (b) TL | ||||||||||||||
Tỉ lệ % |
| 15% | 20% | 10% | 5% | ||||||||||||||
Phân môn địa lý | |||||||||||||||||||
CHÂU ÂU | Nội dung 1.Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu.
| Nhận biết - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga).
| 2TN |
|
|
| |||||||||||||
Nội dung 2. Đặc điểm tự nhiên.
| Nhận biết - Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. Thông hiểu - Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. | 2TN | 1TL |
|
| ||||||||||||||
Nội dung 3. Đặc điểm dân cư, xã hội | Nhâṇ biết - Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu.
| 2TN |
| ||||||||||||||||
Nội dung 4. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên.
| Vận dụng - Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. |
|
|
1TL(a)
|
| ||||||||||||||
Nội dung 5: Khái quát về Liên minh châu Âu (EU). | Vận dụng cao - Nêu được dẫn chứng mối quan hệ Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) |
|
|
| 1TL(b)
| ||||||||||||||
Số câu/ loại câu |
| 6 câu TNKQ | 1 câu TL | 1 câu (a) TL | 1 câu (b) TL | ||||||||||||||
Số câu/ loại câu |
| 6 câu TNKQ | 1 câu TL | 1 câu (a) TL | 1 câu (b) TL | ||||||||||||||
Tỉ lệ % |
| 15% | 20% | 10% | 5% | ||||||||||||||
Tổng hợp chung |
| 30% | 40% | 20% | 10% | ||||||||||||||
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC
- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những lực lượng nào?
- Quý tộc người Rô-ma.
- Nô lệ được giải phóng.
- Quý tộc quân sự và tăng lữ.
- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
Câu 2: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong xã hội phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
- Thành thị trung đại.
- Lãnh địa phong kiến.
- Pháo đài quân sự.
- Nhà thờ giáo hội.
Câu 3: Lĩnh vực nào đạt được thành tựu rực rỡ nhất trong phong trào Văn hoá Phục hưng?
- Văn học, Triết học.
- Nghệ thuật, Toán học.
- Khoa học - Kĩ thuật.
- Văn học, Nghệ thuật.
Câu 4: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào?
- N. Cô-péc-ních (Ba Lan).
- G. Ga-li-lê (I-ta-li-a).
- G. Bru-nô (I-ta-li-a).
- Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp).
Câu 5: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?
- Hồi giáo.
- Thiên Chúa giáo.
- Phật giáo.
- Ấn Độ giáo.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?
- Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.
- Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội.
- Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém.
- Đề cao công lao của Giáo hoàng.
Câu 7: Châu Âu có diện tích
A. trên 9 triệu km2 | B. trên 10 triệu km2. | C. trên 11 triệu km2. | D. trên 12 triệu km2. |
Câu 8: Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Đới ôn hòa. | B. Đới lạnh. | C. Đới nóng. | D. Đới cận nhiệt |
Câu 9: Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở
A. phía bắc. | B. phía nam. | C. phía đông nam. | D. phía tây. |
Câu 10: Các sông lớn ở châu Âu là
A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. B. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. | C. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. |
Câu 11: Năm 2020, số dân của châu Âu đứng thứ nào sau đây trên thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai. | C. Thứ ba. D. Thứ tư. |
Câu 12: Tỷ lệ dân đô thị của châu Âu năm 2020 là
- 65%. B. 70%. C. 75%. D. 80%.
- TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng nhất về kinh tế - xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI? (2 điểm)
Câu 2: Quan sát lược đồ sau: (1,5 điểm)
a). Em hãy giới thiệu những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới? (1đ)
b). Theo em, cuộc phát kiến địa lý nào quan trọng nhất? Vì sao? (0,5)
Câu 3: Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu? (2 điểm)
Câu 4. (1,5 điểm)
a). Trình bày một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí và ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu?(1đ)
b). Nêu một số dẫn chứng về mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu? (0,5)