Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 7 kết nối tri thức giữa kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn Lịch sử và Địa lí 7 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | ||||||||
Nhận biết (TNKQ) | Thông hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | Vận dụng cao (TL) | ||||||||
|
|
| TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |
Phân môn Địa lí | |||||||||||
1 | CHÂU ÂU 27,5% = 2,75 điểm
| - Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu - Đặc điểm tự nhiên châu Âu - Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu - Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên - Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) | 5TN | 1TL | 1TL | ||||||
2 | CHÂU Á 22,5% = 2,25 điểm | - Vị trí địa lí, phạm vi châu Á - Đặc điểm tự nhiên - Đặc điểm dân cư, xã hội | 3TN | 1TL | |||||||
Số câu/ Loại câu | 8 câu TNKQ | 1 TL | 1 TL | 1 TL | |||||||
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10% | 5% | |||||||
Phân môn lịch sử | |||||||||||
1 | Chủ đề 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI 30% | - Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu. | 3TN | 1TL | |||||||
- Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. | 3TN | ||||||||||
2 | Chủ đề 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX 20% | - Thành tựu chính trị, kinh tế, văn hóa của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. | 2TN | 1/2TL | 1/2TL | ||||||
Số câu | 8TN | 1TL | 1/2TL | 1/2TL | |||||||
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10% | 5% | |||||||
Tổng hợp chung (LS; ĐL) | 40% | 30% | 20% | 10% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – KẾT NỐI TRI THỨC |
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu
| Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
Phân môn Địa lí | |||||||
1 | CHÂU ÂU 27,5% = 2,75 điểm
| - Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu - Đặc điểm tự nhiên - Đặc điểm dân cư, xã hội - Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên - Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) | Nhận biết - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. - Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới lạnh; đới ôn hòa. - Trình bày được đặc điểm đô thị hoá ở châu Âu. Thông hiểu - Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. - Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. - Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng - Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. Vận dụng cao - Biết cách vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020 đúng quy tắc, đảm bảo chính xác, thẩm mỹ - Biết ghi đủ thông tin (số liệu %, tên biểu đồ)
| 5TN | 1TL 1đ | 1TL 0,5 đ | |
2 | CHÂU Á 22,5% = 2,25 điểm | - Vị trí địa lí, phạm vi châu Á - Đặc điểm tự nhiên - Đặc điểm dân cư, xã hội | Nhận biết - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. - Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. - Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. | 3TN | 1TL* 1,5đ | ||
Số câu/ loại câu | 8 câu TNKQ | 1 câu TL | 1 câu TL | 1 câu TL | |||
Tỉ lệ % |
| 20% | 15% | 10% | 5% | ||
Phân môn Lịch Sử |
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ kiểm tra, đánh giá
| Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Chủ đề 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI 30% | - Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu. | Nhận biết - Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo. - Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. Vận dụng - Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. | 3TN |
1TL 1,5đ |
|
|
- Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. | Nhận biết - Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng. Thông hiểu - Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Vận dụng - Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu. | 3TN |
|
|
| ||
2 | Chủ đề 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX 20% | - Thành tựu chính trị, kinh tế, văn hóa của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. | Nhận biết – Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Thông hiểu – Mô tả được sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh. - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc,...). Vận dụng – Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc,...). Vận dụng cao – Liên hệ được một số thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc,...) có ảnh hưởng đến hiện nay. |
2TN |
| 1/2TL
|
|
1/2 TL | |||||||
Số câu/loại câu | 8TN | 1TL | 1/2TL | 1/2TL |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 - KẾT NỐI TRI THỨC
|
- Phân môn địa lí
- Phần trắc nghiệm (8 câu; 2,0 điểm)
(Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu nào?
- A. Ôn hoà bán cầu Bắc. B. Ôn hoà bán cầu Nam.
- C. Nhiệt đới bán cầu Bắc. Nhiệt đới bán cầu Nam.
Câu 2: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây?
- Mức độ đô thị hóa rất thấp. B. Mức độ đô thị hóa thấp.
- Chủ yếu là đô thị hóa tự phát. D. Mức độ đô thị hóa cao.
Câu 3: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là
- Py-rê-nê. B. Xcan-đi-na-vi.
- An-pơ. D. Cát-pát.
Câu 4: Thiên nhiên đới lạnh ở Châu Âu không có đặc điểm nào sau đây?
- Khí hậu cực và cận cực.
- Thực vật chủ yếu rêu, địa y và cây bụi.
- Động vật tiêu biểu là tuần lộc, gấu trắng.
- Thực vật chủ yếu là rừng lá kim.
Câu 5: Nhóm đất điển hình ở phía bắc đới ôn hoà của châu Âu là
- đất đỏ vàng. B. đất pốt dôn.
- đất đen thảo nguyên. D. đất phù sa.
Câu 6: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
- Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
- Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 7: Châu Á có số dân đông thứ mấy thế giới?
- 1. B. 2.
- 3. D. 4.
Câu 8: Đới khí hậu cực và cận cực của châu Á phân bố ở khu vực
- Đông Á. B. Bắc Á.
- Đông Nam Á. D. Nam Á.
- Tự luận: (3 câu; 3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
Nêu đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của nó đối với việc sử dụng, bảo vệ tự nhiên?
Câu 2 (1,0 điểm)
Các quốc gia Châu Âu đã thực hiện các giải pháp nào để cải thiện chất lượng không khí?
Câu 3 (0,5 điểm)
Tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020 là 18%. Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020.
- Phân môn lịch sử.
- Phần trắc nghiệm (8 câu, 2 điểm)
(Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã
- chiếm ruộng đất của chủ nô.
- thành lập vương quốc mới.
- phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc.
- khai hoang, lập đồn điền.
Câu 2. Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại ở châu Âu là
- địa chủ và nông dân.
- thương nhân và địa chủ.
- tư sản và thợ thủ công.
- thương nhân và thợ thủ công.
Câu 3. Lực lượng giữ vai trò sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời kì Trung đại là
- quý tộc. B. nô lệ.
- nông nô. D. hiệp sĩ.
Câu 4. “Quê hương” của phong trào văn hóa Phục hưng là ở nước
- Ý. B. Đức.
- Pháp. D. Thụy sỹ.
Câu 5. Ai là nhà viết kịch vĩ đại thời kì văn hóa Phục hưng?
- M.Xéc-van-tec. B. Mi-ken-lăng-giơ.
- Lê-ô-nađơVanh-xi. D. W.Sếch-xpia.
Câu 6. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội?
- Phật giáo. B. Thiên chúa giáo.
- Đạo giáo. D. Đạo Tin Lành.
Câu 7. Sự thịnh vượng của Trung Quốc thời phong kiến được biểu hiện rõ nhất dưới thời nhà
- Thanh. B. Hán.
- Đường. D. Minh.
Câu 8. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn của Trung Quốc dưới thời nhà
- Tần. B. Hán.
- Đường. D. Tống.
II.Phần tự luận:(2 câu 3 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến thời trung đại ở Châu Âu.
Câu 2. (1,5 điểm)
a/ (1điểm)Em có nhận xét gì về những thành tựu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX?
b/(0,5điểm) Một trong số thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt Nam?
---Hết---