Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Vật lí Chân trời sáng tạo (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn KHTN 9 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2 | B. IAB = I1 = I2 | C. | D. UAB = U1 + U2 |
Câu 2. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai bóng đèn có điện trở lần lượt là R1 và R2, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần.
B. Các bóng đèn hoạt động độc lập nhau.
C. Giữa hai bóng đèn có hai điểm nối chung.
D. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch là .
Câu 3. Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. | B. |
C. | D. |
Câu 4. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song ?
A. I = I1 + I2 + ... + In. | B. U = U1 + U2 + ... + Un. |
C. R = R1 + R2 + ... Rn. | D. |
Câu 5. Chọn câu sai:
A. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau.
B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song: .
C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
D. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp: .
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang các dạng năng lượng khác?
A. Điện năng có thể chuyển hóa thành cơ năng.
B. Điện năng có thể chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng.
C. Điện năng có thể chuyển hóa trực tiếp thành năng lượng của gió.
D. Điện năng có thể chuyển hóa thành hóa năng và nhiệt năng.
Câu 7. Trong hệ SI, đơn vị đo năng lượng điện là:
A. Jun (J). | B. Newton (N). | C. Ohm (W). | D. Oát (W). |
Câu 8. Năng lượng điện mà đoạn mạch điện tiêu thụ được xác định theo biểu thức
A. W = U.I | B. W = U.I.t | C. W = U.I2 | D. W = U2.I.t |
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) Các thiết bị điện trong hình dưới đây được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 220 V gồm: ấm điện 220 V – 1 200 W, bếp điện 220 V – 900 W, nồi cơm điện 220 V – 860 W vào một bóng đèn 220 V – 60 W. Trong mạch chính có gắn một cầu dao tự động, còn gọi là CB (Circuit Breaker).
a) Khi các thiết bị điện hoạt động thì cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị điện bằng bao nhiêu?
b) Để mạch điện này được an toàn khi tất cả các thiết bị điện nói trên hoạt động cùng lúc thì cần chọn loại CB chịu được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu?
Câu 2. (2,0 điểm) Một đoạn mạch điện AB gồm điện trở R = 10 Ω mắc nối tiếp với biến trở Rb. Biết hiệu điện thế UAB = 12 V và biến trở Rb được điều chỉnh để cường độ dòng điện trong mạch AB là 0,5 A. Tính:
a) Trị số của biến trở.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và biến trở Rb.
Câu 3. (1,0 điểm) Trong mạch điện AB như hình bên, gồm các bóng đèn có hiệu điện thế và công suất định mức sao cho khi đóng công tắc điện, cả bốn bóng đèn đều sáng bình thường.
a) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn nào là lớn nhất? Vì sao?
b) Giả sử có một bóng đèn bị hỏng và khiến cho ba bóng đèn còn lại cũng bị tắt theo. Đèn bị hỏng có thể là đèn nào trong số bốn bóng đèn trong mạch điện?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
ĐIỆN | 1. Đoạn mạch nối tiếp | 2 | 2 | 2 | 2 | 3,0 điểm | ||||||
2. Đoạn mạch song song | 3 | 2 | 3 | 2 | 2,5 điểm | |||||||
3. Năng lượng điện. Công suất điện | 3 | 1 | 3 | 1 | 4,5 điểm | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 8 | 0 | 0 | 1 | 0 | 2 | 0 | 2 | 8 | 5 | 13 | |
Điểm số | 4 | 0 | 0 | 3 | 0 | 2 | 0 | 1 | 4 | 6 | 10 | |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS.........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (VẬT LÍ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
ĐIỆN | 5 | 8 | ||||
1. Đoạn mạch nối tiếp | Nhận biết | - Nhận biết được các tính chất của cường độ dòng điện và điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp. | 2 | C1, 2 | ||
Vận dụng | - Vận dụng công thức cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch để tính trị số của biến trở và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và biến trở. | 2 | C2 | |||
2. Đoạn mạch song song | Nhận biết | - Nhận biết được các tính chất của cường độ dòng điện và điện trở tương đương trong đoạn mạch song song. | 3 | C3, 4, 5 | ||
Vận dụng cao | - Vận dụng kiến thức liên quan đến đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch hỗn hợp. | 2 | C3 | |||
3. Năng lượng điện. Công suất điện | Nhận biết | - Nhận biết được sự chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác. - Nhận biết được công thức tính năng lượng điện và đơn vị của năng lượng điện. | 3 | C5, 6, 7 | ||
Thông hiểu | - Từ công thức tính công suất để tính được cường độ của các thiết bị điện. - Lựa chọn được CB phù hợp với yêu cầu bài tập. | 2 | C1 |