Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Vật lí 12 bộ sách Chân trời sáng tạo Bài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng. Mời quý thầy cô tham khảo bài soạn.

Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

Thời gian thực hiện: 3 tiết 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày sự tồn tại của các mức năng lượng dừng của nguyên tử và sự chuyển mức năng lượng.

  • Nêu được sự tạo thành vạch quang phổ.

  • Trình bày về quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng trong báo cáo sản phẩm nhóm.

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực vật lí:

  • Nhận thức vật lí:

+ Mô tả được sự tồn tại của các mức năng lượng dừng của nguyên tử.

+ Giải thích được sự tạo thành vạch quang phổ.

+ So sánh được quang phổ phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ.

+ Vận dụng được biểu thức chuyển mức năng lượng BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

3. Phẩm chất

  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.

  • Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • SCĐ, SGV Chuyên đề học tập Vật lí 12, Kế hoạch bài dạy.

  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).

  • Hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.

2. Đối với học sinh:

  • SCĐ Chuyên đề học tập Vật lí 12.

  • Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế vòa bài học mới. HS có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học.

b. Nội dung: GV cho HS thảo luận về nội dung mở đầu trong SCĐ, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Vào đầu thế kỉ XX, các nhà vật lí đã khám phá ra một số hiện tượng mà vật lí cổ điển không thể giải thích một cách thoả đáng như hiện tượng các chất khí (hydrogen và các lon tương tự) khi hấp thụ năng lượng sẽ phát ra quang phổ vạch gồm các vạch màu riêng lẻ (Hình 9.1). Ngoài ra, mô hình hành tỉnh nguyên tử của Rutherford cũng không thể giải thích được vì sao các electron mang điện tích âm chuyển động tròn quanh hạt nhân mang điện tích dương lại không mất năng lượng và rơi vào trong hạt nhân. Mô hình nguyên tử do nhà vật lí người Đan Mạch Niels Bohr (Nây Bo) (Hình 9.2) để xuất đã giải quyết được c những những vấn vấn đề đề trên

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và ghi nhận ý kiến của HS.

GV tổng hợp lại các ý kiến của HS và dẫn dắt HS: Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu về quang phổ vạch của nguyên tửBài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về các tiên đề Bohr

a. Mục tiêu: 

- HS mô tả được sự tồn tại của các mức năng lượng dừng của nguyên tử.

- HS trình bày được tiên đề về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.

b. Nội dung: HS nghiên cứu SCĐ, suy nghĩ trả lời các câu hỏi định hướng của GV, thực hiện các nhiệm vụ được giao để tìm hiểu nội dung bài học.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tiên đề về trạng thái dừng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu: Để giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự xuất hiện quang phổ vạch của nguyên tử hydrogen, dựa trên các ý tưởng về lượng từ năng lượng của Planck, nhà vật lí người Đan Mạch Niels Bohr đã phát triển mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford và đưa ra hai tiên đề, được gọi là hai tiên để Bohr.

- HS tìm hiểu về Tiên đề về trạng thái dừng.

+ Nêu tiên đề về trạng thái dừng.

+ Thế nào là trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích của nguyên tử?

+ Mô tả các mức năng lượng của nguyên tử hyrogen.

 

 

- HS trả lời câu hỏi Thảo luận 1 (SCĐ.55)

 Sử dụng sơ đồ ở Hình 9.3, tính năng lượng cần thiết để nguyên từ hydrogen chuyển từ trạng thái cơ bản đến trạng thái có năng lượng bằng 0 (năng lượng ion hoá nguyên tử).

-  GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục Mở rộng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SCĐ sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

* Trả lời Thảo luận 1 (SCĐ – tr55)

Dựa vào sơ đồ, ta có: BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬBÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ (tương ứng với trạng thái electron đã được ion hoá). Do đó, năng lượng cần thiết để ion hoá nguyên tử hydrogen ở trạng thái cơ bản là:

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về tiên đề về trạng thái dừng.

1. CÁC TIÊN ĐỀ BOHR

.

1.1. Tiên đề về trạng thái dừng

- Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng En xác định, được gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.

- Trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất của nguyên tử được gọi là trạng thái cơ bản, các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn được gọi là trạng thái kích thích.

- Nguyên tử hydrogen:

+ Electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định, gọi là quỹ đạo dừng, có tên là K, L, M, N,..., tương ứng với trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích thứ nhất, thứ hai, thứ ba,...

+ Năng lượng của nguyên tử hydrogen cũng chỉ nhận các giá trị gián đoạn, được biểu diễn bởi các vạch thẳng, ngang, gọi là mức năng lượng. 

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tiên đề về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tìm hiểu và trình bày:

Cơ chế hấp thụ, bức xạ năng lượng của nguyên tử. 

- HS trả lời câu Luyện tập (SCĐ.56)

Quan sát các mức năng lượng của nguyên tử hydrogen ở Hình 9.3 và cho biết nếu cung cấp một năng lượng bằng 12,09 eV cho nguyên tử hydrogen đang ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử này sẽ chuyển lên trạng thái kích thích tương ứng với mức năng lượng nào. Sau đó, nguyên tử hydrogen có thể phát xạ các photon có bước sóng bằng bao nhiêu?

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SCĐ sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

* Gợi ý  Luyện tập (SCĐ – tr56)

Ta có: BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ.

Dựa vào sơ đồ ở Hình 9.3, ta thấy nguyên tử hydrogen sẽ chuyển lên trạng thái có năng lượng E3 (quỹ đạo M).

Khi nguyên tử này chuyển về các mức năng lượng thấp hơn sẽ có thể phát xạ các photon có bước sóng sau:

+) BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬnm.

+) BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬnm.

+) BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬnm.

Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử hydrogen trong trường hợp này được minh họa như sau:

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về tiên đề về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.

1.2. Tiên đề về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử

- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nguyên tử phát xạ một photon (Hình 9.4a) có năng lượng bằng: BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ (9.3)

Trong đó, BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬBÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ lần lượt là tần số và bước sóng của bức xạ điện từ chứa photon này.

-  Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một lượng tử năng lượng có độ lớn đúng bằng BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ thì nguyên tử sẽ chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En cao hơn (Hình 9.4b).

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại quang phổ

a. Mục tiêu: 

- HS trình bày được khái niệm và các tính chất của các loại quang phổ: liên tục, vạch phát xạ, vạch hấp thụ. Từ đó, HS so sánh được quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ. 

b. Nội dung: HS nghiên cứu SCĐ, suy nghĩ trả lời các câu hỏi định hướng của GV, thực hiện các nhiệm vụ được giao để tìm hiểu nội dung bài học.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm để thực hiện các nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về quang phổ liên tục.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về quang phổ vạch phát xạ. Trả lời câu Thảo luận 2.

Quan sát Hình 9.1 và 9.6, so sánh quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hydrogen và neon về số lượng vạch.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về quang phổ vạch hấp thụ. Trả lời câu Thảo luận 3.

So sánh số vạch và vị trí của các vạch phổ phát xạ (Hình 9.7a) và các vạch phổ hấp thụ (Hình 9.7b) của nguyên tử hydrogen.

- Sau khi kết thúc thời gian làm việc, các nhóm hoàn thành và lần lượt chuyển sản phẩm cho nhóm khác theo 2 vòng để tiến hành đánh giá đồng đẳng

+ Vòng 1: Nhóm 1 - Nhóm 2, Nhóm 2 → Nhóm 3, Nhóm 3 → Nhóm 1.

+ Vòng 2: Nhóm 2 → Nhóm 3, Nhóm 3 → Nhóm 1, Nhóm 1 - Nhóm 2.

Sau khi kết thúc thời gian nhận xét, lần lượt từng nhóm trình bày sản phẩm thảo luận.

…………………..

2. CÁC LOẠI QUANG PHỔ

2.1. Quang phổ liên tục

- Quang phổ liên tục gồm nhiều dải màu nối liền nhau một cách liên tục. Ví dụ: quang phổ của ánh sáng trắng phát ra bởi Mặt Trời (Hình 9.5).

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

- Nguồn phát quang phổ liên tục: các chất rắn, lỏng và khí (ở áp suất cao) được nung nóng.

- Tính chất của quang phổ liên tục:

+ Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

+ Khi nhiệt độ của vật tăng thì độ sáng của quang phổ cũng tăng, miền quang phổ mở rộng dần từ bức xạ điện từ có bước sóng dài sang bức xạ điện từ có bước sóng ngắn.

2.2. Quang phổ vạch phát xạ

- Quang phổ vạch phát xạ gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối (Hình 9.1 và 9.6).

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

BÀI 9: QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ

- Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ: các chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích (khi được nung nóng hoặc khi có dòng điện phóng qua).

- Tính chất của quang phổ vạch phát xạ: 

+ Các nguyên tử ứng với các nguyên tố khác nhau phát ra các quang phổ vạch khác nhau về số lượng vạch, màu sắc, vị trí của các vạch và cường độ sáng của các vạch đó. Do đó, quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho mỗi nguyên tố.

…………………..

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 1: Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 2: Máy biến áp. Truyền tải điện năng
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 3: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG VẬT LÍ TRONG CHẨN ĐOÁN Y HỌC

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 4: Chẩn đoán bằng siêu âm
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 5: Tia X. Chụp ảnh X-quang và chụp ảnh cắt lớp (CT)
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 6: Chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ LƯỢNG TỬ

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 7: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 8: Lưỡng tính sóng hạt
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 10: Vùng năng lượng

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 1: Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 2: Máy biến áp. Truyền tải điện năng
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 3: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG VẬT LÍ TRONG CHẨN ĐOÁN Y HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 4: Chẩn đoán bằng siêu âm
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 5: Tia X. Chụp ảnh X-quang và chụp ảnh cắt lớp (CT)
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 6: Chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ LƯỢNG TỬ

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 7: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 8: Lưỡng tính sóng hạt
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 10: Vùng năng lượng

Chat hỗ trợ
Chat ngay