Giáo án Địa lí 11 kết nối Bài 25: Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

Giáo án Bài 25: Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản sách Địa lí 11 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 11 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 11 kết nối Bài 25: Thực hành: Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 25 – THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ         ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Viết được báo cáo truyền đạt những nét nổi bật về hoạt động kinh tế đối ngoại.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực địa lí:

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực trong tập và nghiên cứu khoa học.
  • Hình thành thế giới quan khoa học khách quan.
  • Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khao học.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV Địa lí 11.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Video, tranh ảnh về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
  • Đường link một số trang web để HS tìm dữ liệu:

+ https://data.worldbank.org

+ https://www.jica.go.jp.

  1. Đối với học sinh
  • SGK Địa lí 11.
  • Bài báo cáo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

- Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.

  1. Nội dung: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết cá nhân, nêu được một số thông tin nổi bật hoạt động kinh tế đối ngoại đầu tư từ doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam
  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hoạt động kinh tế đối ngoại đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam.
  3. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát video liên quan đến việc hoạt động đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam: https://www.youtube.com/watch?v=l9yyJIGga2M

-   Sau khi xem xong video, GV sử dụng kĩ thuật “tia chớp” chỉ định bất kì một số học sinh và trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về hoạt động kinh tế đối ngoại đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, liên hệ thực tế, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu hiểu biết về hoạt động kinh tế đối ngoại đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và nêu ví dụ: Hiện nay Việt Nam đang xếp thứ hai trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ mà các doanh nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng đầu tư chỉ sau Hoa Kỳ. Việc các Nhật Bản doanh nghiệp mở rộng đầu tư tại Việt Nam thể hiện sự gắn bó hữu nghị giữa hai nước đồng thời khẳng định Việt Nam là một thị trường đầu tư hấp dẫn.

Cầu Nhật Tân – cầu hữu nghị Việt – Nhật                       Acecook Việt Nam

Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn được Nhật Bản đầu tư 9 tỉ USD.

- GV dẫn dắt vào bài học: Kinh tế đối ngoại là một trong những hoạt động giúp Nhật Bản đem lại nguồn thu vốn và chứng minh được sức mạnh nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới của mình. Thông qua các mặt hàng xuất khẩu và các dự án đầu tư nước ngoài Nhật Bản đã chứng minh được sức hút và sự thành công trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài ngày hôm nay – Bài 25: Thực hành – Viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.

  1. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào các thông tin, viết được báo cáo truyền đạt những nét nổi bật về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản.
  3. Nội dung: HS thảo luận theo nhóm nhỏ (4 – 6 HS/ nhóm), khai thác Bảng 25.1, 25.2 SGK. tr.129 - 130, thông tin mục 4 và các nguồn tư liệu thu thập khác để viết báo cáo: Hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
  4. Sản phẩm học tập: Báo cáo tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
  5. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm).

- GV hướng dẫn HS:

+  Dựa vào Bảng 25.1, 25.2, thông tin mục 4 và các nguồn tư liệu thu thập khác để viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.

+ Dựa vào bảng 25.1, 25.2 SGK tr.129 (đính kèm phía dưới Hoạt động thực hành), cho biết:

·      Tình hình xuất, nhập khẩu của Nhật Bản.

·      Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

- GV yêu cầu các nhóm HS dựng đề viết báo cáo theo mẫu gợi ý.

- GV hướng dẫn HS mẫu báo cáo tham khảo: 

 BÁO CÁO

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NHẬT BẢN

Nhóm:…..

1. Khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại.

…………………………………………………………………….

……………………………………………………………………

2. Một số hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.

a) Xuất, nhập khẩu

- Hiện trạng:…………………………………………………....

……………………………………………………………………

- Ý nghĩa hoạt động:……………………………………………

…………………………………………………………………….

b) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

- Hiện trạng:…………………………………………………….

…………………………………………………………………….

- Ý nghĩa hoạt động:……………………………………………

…………………………………………………………………….

c) Chuyển giao công nghệ:……………………………………

……………………………………………………………………..

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin và thực hiện bản báo cáo. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS trình bày Báo cáo: Hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá báo cáo trong Phiếu đánh giá (Đính kèm phía dưới Hoạt động Thực hành).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét cách thức làm việc, sản phẩm bài báo cáo của HS.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Thực hành viết báo cáo hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.

(Bảng báo cáo được đính kèm phía dưới Hoạt động Thực hành)

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN MỘT. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

PHẦN HAI. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

GIÁO ÁN WORD KHU VỰC MỸ LA TINH

GIÁO ÁN WORD LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

GIÁO ÁN WORD KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

GIÁO ÁN WORD KHU VỰC TÂY NAM Á

GIÁO ÁN WORD HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (HOA KỲ)

GIÁO ÁN WORD LIÊN BANG NGA

GIÁO ÁN WORD NHẬT BẢN

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN MỘT. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

PHẦN HAI. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

GIÁO ÁN POWERPOINT KHU VỰC MỸ LA TINH

GIÁO ÁN POWERPOINT LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

GIÁO ÁN POWERPOINT KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

GIÁO ÁN POWERPOINT KHU VỰC TÂY NAM Á

GIÁO ÁN POWERPOINT HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (HOA KỲ)

GIÁO ÁN POWERPOINT LIÊN BANG NGA

GIÁO ÁN POWERPOINT NHẬT BẢN

GIÁO ÁN POWERPOINT CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

III. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DU LỊCH THẾ GIỚI

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 3. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0)

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay