Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến

Bài giảng điện tử Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc Trống paranưng và đàn k'lông pút, Nghe nhạc Mùa xuân đến

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

CHÀO ĐÓN CÁC BẠN TỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 13: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: TRỐNG PARANƯNG VÀ ĐÀN K’LÔNG PÚT NGHE NHẠC: MÙA XUÂN ĐẾN

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: TRỐNG PARANƯNG VÀ ĐÀN K’LÔNG PÚT

01

KHỞI ĐỘNG

Nghe và vận động theo nhạc

Quan sát video bài hát Tiếng trống paranưng của nhạc sĩ Trần Tiến có phần đệm của trống paranưng kết hợp vận động tự do hoặc gõ đệm đơn giản

 

TRÒ CHƠI NHẬN DẠNG NHẠC CỤ

Luật chơi:

  • Xác định tên nhạc cụ của dân tộc ít người trong số các nhạc cụ trên.
  • Kể tên nhạc cụ khác của dân tộc ít người mà em biết.

 

Đàn bầu

Đàn nhị

Sáo mông

Đàn tính

Đàn tranh

Đàn nguyệt

Một số nhạc cụ của dân tộc ít người

Đàn T'rưng

Đàn Goong

Tây Nguyên

Một số nhạc cụ của dân tộc ít người

Cồng chiêng

Đàn đá

Tây Nguyên

Một số nhạc cụ của dân tộc ít người

Pí lè (Kèn bầu)

Khèn H’Mông

Miền núi phía Bắc

Một số nhạc cụ của dân tộc ít người

Đàn môi

Kèn lá

Miền núi phía Bắc

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1 + 2

Tìm hiểu đặc điểm chính về trống paranưng.

Nhóm 3 + 4

Tìm hiểu đặc điểm chính về đàn k’lông pút.

1. Tìm hiểu về trống paranưng

Nguồn gốc

Trống paranưng

Nhạc cụ họ màng rung, chi gõ vỗ của người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Việt Nam.

 

Cấu tạo

  • Một mặt bịt bằng da hoẵng hoặc da dẻ.
  • Đường kính khoảng 44-50cm.
  • Tang trống là khối gỗ lim hoặc gỗ cà chỉ đục rỗng, độ cao của trống khoảng 9cm.
  • Đế căng mặt trống, dùng hai đai tròn làm từ mây song và một hệ thống dây chằng đan chéo.
  • Từ giữa tang đến vành phía dưới là những con nêm để căng trống khi bị chùng.

 

Tư thế chơi và cách chơi

  • Ở tư thế đứng hoặc ngồi, trống được đặt ở trước bụng.
  • Dùng các ngón tay vỗ vào những vị trí khác nhau trên mặt trống để tạo các âm có màu sắc trầm bổng khác nhau: tầm, tăm, tăk.

 

Ý nghĩa

  • Là một trong những nhạc cụ quan trọng trong lễ hội của người Chăm.
  • Người Chăm coi ba nhạc cụ kèn saranai, trống paranưng và trống ginăng tượng trưng cho trời, đất và con người nên thường hòa tấu cùng nhau để làm nhạc nền cho múa hoặc đệm hát.

2. Tìm hiểu về đàn k’lông pút

Đàn k’lông pút

Nguồn gốc

  • Nhạc cụ tiêu biểu của các dân tộc ít người vùng Tây Nguyên.
  • Thuộc họ hơi, chi hơi lùa.
  • Cách gọi của người Xơ Đăng, người Gia Rai gọi là đinh pút, người Ba Na gọi là đinh pơl.

 

Cấu tạo

  • Gồm nhiều ống bằng nứa, có độ dài ngắn khác nhau, mối ống là một âm.
  • Trong dân gian, gồm 5 ống; ngày nay, đàn có số lượng ống nhiều hơn.
  • Các ống đàn được xếp thứ tự từ âm thấp lên âm cao trên một giá đỡ.

 

Tư thế chơi và cách chơi

  • Thường do nữ giới sử dụng.
  • Tư thế đứng khom người, hai bàn tay khum lại, vỗ vào nhau trước miệng ống nứa để tạo ra âm thanh.

Âm sắc

  • trầm, đục, đầy đặn, ấm áp và vang xa.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay