Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)
Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 12 kết nối tri thức CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3). Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide1_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide2_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide3_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide4_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide5_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide6_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide7_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide8_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide9_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide10_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide11_18.jpg)
![Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide12_18.jpg)
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN LỊCH SỬ!
CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo
II. Một số tín ngưỡng ở Việt Nam
III. Một số tôn giáo ở Việt Nam
III.
MỘT SỐ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo.
Các tôn giáo cùng tồn tại và bình đẳng với nhau
Gồm:
- Tôn giáo du nhập từ bên ngoài.
- Tôn giáo bản địa.
01
Tìm hiểu về Nho giáo.
02
Tìm hiểu về Phật giáo.
03
Tìm hiểu về Đạo giáo.
04
Tìm hiểu về Cơ đốc giáo.
05
Tìm hiểu về một số tôn giáo khác.
Nhóm
1. Nho giáo
Hình 13. Văn Miếu ở Hà Nội được thành lập từ thời vua Lý Thánh Tông (1070)
1. Nho giáo
Chia lớp thành 5 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Khai thác Hình 13 – 15, mục Em có biết, thông tin mục III.1 SGK tr.13 – 15 và trả lời câu hỏi: Nho giáo sau khi được truyền bá vào Việt Nam đã được tiếp nhận, sáng tạo như thế nào?
Nhóm 1:
Hình 14. Văn Miếu Mao Điền (Hải Dương)
Hình 15. Văn từ Thượng Phúc (Hà Nội)
a. Lịch sử hình thành và quá trình truyền bá:
- Là một hệ thống triết học chính trị - xã hội, giáo dục, đạo đức ở Trung Quốc.
- Người sáng lập: Khổng Tử.
- Thời gian: TK VI TCN.
Khổng Tử - người sáng lập ra Nho giáo.
a.1. Lịch sử hình thành
a. Lịch sử hình thành và quá trình truyền bá:
- Thời gian: thời Bắc thuộc (đầu Công nguyên).
- Có quá trình tiếp nhận, phát triển trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử.
a.2. Quá trình truyền bá
Thầy đồ đang dạy học trò
Khuê Văn Các ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, xây dựng năm 1076 nhằm đào tạo Nho sĩ phụng sự đất nước
Bia tiến sĩ tại Văn Miếu Hà Nội. Những người học giỏi đỗ đạt được khắc tên tuổi, quê quán lên bia đá để lưu danh vào lịch sử, qua đó biểu dương tinh thần học tập và làm gương cho đời sau
a.2 Quá trình truyền bá
Bắc thuộc
Truyền bá vào Giao Chỉ cùng Phật giáo và Đạo giáo.
Thời Lý
- Bắt đầu “có chỗ đứng” trong tam giáo.
- Xây dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử.
Thời Trần
- Phát triển khá mạnh.
- Quốc Tử Giám được mở rộng.
Thời Lê sơ
- Chiếm vị trí độc tôn, mang màu sắc tôn giáo nhất định.
- Giáo dục mở rộng, thành lập trường tư.
- Đẩy mạnh việc phổ biến Nho giáo xuống tận làng xã.
Thời Lê sơ
- Chiếm vị trí độc tôn, mang màu sắc tôn giáo nhất định.
- Giáo dục mở rộng, thành lập trường tư.
- Đẩy mạnh việc phổ biến Nho giáo xuống tận làng xã.
Thời Nguyễn
- Xây dựng Văn Miếu ở Phú Xuân.
- Phục hồi, phát triển giáo dục Nho học mang tính hệ thống.
Đầu TK XX
- Suy tàn.
- Xu hướng phê phán những tư tưởng cổ hủ, lạc hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
a.2 Quá trình truyền bá
Tượng thờ Khổng Tử ở điện Đại thành, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khắc năm 1729
Trạng Lường Lương Thế Vinh (1441-1496),
nhà Nho nổi tiếng tài trí trong lịch sử Việt Nam
Tượng thờ nhà Nho Chu Văn An (1292-1370) trong nhà Thái Học.
Các thí sinh dự thi khoa bảng nếu đỗ sẽ được nhận áo mũ vua ban.
Một lớp học chữ Nho vào khoảng năm 1895 ở Việt Nam
Em hãy xem video sau và thực hiện nhiệm vụ: Thuyết minh, giới thiệu về Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).
VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM
- Nguồn gốc
1070
1076
Văn Miếu được xây dựng.
Lý Nhân Tông lập trường Quốc Tử Giám
1324
Chu Văn An được vua Trần Minh Tông mời ra giữ chức Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám.
1484
Vua Lê Thánh Tông đã cho dựng các tấm bia đá của những người thi đỗ tiến sĩ từ khoa thi năm 1442.
1762
Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám
- Nguồn gốc
1802
1803
Vua Gia Long đổi tên thành Văn Miếu Hà Nội và cho xây dựng Khuê Văn Các.
Quốc Tử Giám lập tại Huế dưới thời vua Gia Long
1947
Giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập căn nhà, chỉ còn cái nền với hai cột đá và 4 nghiên đá.
Nay
Được phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại.
Quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ năm 1070 - 1076.
Văn Miếu – Huế
Xưa
Nay
Khuê Văn Các
Bia Tiến sĩ
Nhà Hữu vu
- Kiến trúc và cấu trúc
- Được xây dựng trên khu đất hình chữ nhật (dài 300 m, rộng 70 m).
- Xung quanh là tường gạch, chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau, được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa (gốm cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên).
- Về sau, kiến trúc dần được hoàn thiện.
Cổng
Văn Miếu
Cổng
Đại Trung
Cổng
Đại Thành
Cổng
Thái Học
Sơ đồ di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám
- Vai trò
- Là nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết Nho giáo và Chu Văn An.
- Tạc tượng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử và hình vẽ các hiển Nho để thờ cúng.
- Về sau, Quốc Tử Giám được xây dựng ngay bên cạnh, biến khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành trường quốc học đầu tiên của Việt Nam và là trung tâm giáo dục Nho học cao cấp, lớn nhất dưới thời quân chủ.
Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN)
Tượng thờ trong điện Đại thành, năm 1729
Tượng thờ Chu Văn An tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Đền Khải Thánh – nơi dùng để tôn thờ 2 vị phụ mẫu của Khổng Tử, là Thúc Lương Ngột và Nhan Thị.
- Đánh giá
- Là điểm du lịch văn hóa hấp dẫn du khách.
- Năm 1962, được xếp hạng quốc gia và đến nay là Di tích Quốc gia đặc biệt.
- Năm 1988, thành lập Trung tâm nghiên cứu văn hóa, khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám và giao nhiệm vụ quản lý di tích trực tiếp và toàn diện.
- 9/3/2010: 82 tấm bia được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thế giới.
Trình chiếu 3D Mapping theo chủ đề “Tinh hoa đạo học”
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao
Bằng công nhận di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di tích Quốc gia đặc biệt
Tiến sĩ Katherine Muller Marin - Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam trao Bằng công nhận 82 bia đá tiến sỹ triều Lê Mạc ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di sản tư liệu thế giới
Văn Miếu - Biểu tượng của Nho giáo Việt Nam
b. Biểu hiện về ảnh hưởng của Nho giáo
TRÒ CHƠI “AI HIỂU BIẾT HƠN”
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức