Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 12 kết nối tri thức CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3). Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

CHUYÊN ĐỀ 3:

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

I

Một số khái niệm

II

Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế

NỘI DUNG BÀI HỌC

II

VIỆT NAM HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

2. Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế

b. Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế

  • Việt Nam bắt đầu tham gia các tổ chức quốc tế từ khi nào? Hãy kể tên một số tổ chức quốc tế lớn mà Việt Nam đã tham gia.
  • Vì sao từ giữa những năm 90 của thế kỉ XX, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế lớn?

Thảo luận cặp đôi

 

1. Việt Nam bắt đầu tham gia các tổ chức quốc tế từ khi nào? Hãy kể tên một số tổ chức quốc tế lớn mà Việt Nam đã tham gia.

  • Thời gian: Sau hoàn thành giải phóng miền Nam 1975.
  • Một số tổ chức quốc tế lớn mà Việt Nam tham gia là:

Liên hợp quốc

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc

Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU)

 

2. Vì sao từ giữa những năm 90 của thế kỉ XX, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế lớn?

  • Thời gian: giữa những năm 90 của TK XX.
  • Sự kiện: Mỹ tuyên bố xóa bỏ chính sách cấm vận (1994) và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (1995) đã tạo điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh quá trình hội nhập khu vực và thế giới, tham gia vào các diễn đàn, hiệp định và tổ chức quốc tế lớn.

1976

Gia nhập UNESCO

1977

Gia nhập UN

1979

Gia nhập IPU

1996

Gia nhập ASEM

1998

Gia nhập APEC

Quá trình Việt Nam tham gia một số tổ chức quốc tế lớn

2007

Gia nhập WTO

2018

Gia nhập CPTPP

Khai thác Hình 17 – 21, mục Em có biết, thông tin mục II.2.b SGK tr.50 – 53 và trả lời câu hỏi: Nêu những nét chính về quá trình Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế.

Nhóm 1: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (UN).

Nhóm 2: Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).

Nhóm 3: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

 

  • Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ khi nào?
  • Việt Nam có những lợi ích gì khi gia nhập?
  • Từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình như thế nào trong các chương trình, hoạt động của tổ chức này?

Nhóm 1:

Hình 17. Phái đoàn Việt Nam tham dự khóa họp thứ 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (20/9/1997)

b.1. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc

 

Tư liệu 7.1: “Đặc biệt, trong những năm đầu thế kí XXI, Việt Nam được ghi nhận là nước thực hiện có hiệu quả “Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ” của Liên hợp quốc gồm tám mục tiêu: xoá bỏ tình trạng nghèo khổ cùng cực và thiếu đói; phổ cập giáo dục tiểu học; tăng cường bình đẳng giới; giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ em; tăng cường sức khoẻ cho bà mẹ; phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác; bảo đảm bền vững môi trường; thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển”.

(Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940 - 2020), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.319)

 

b.1. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc

Quá trình gia nhập: là quá trình lâu dài, gồm các hoạt động ngoại giao, vận động chính trị.

1977

20/9/1977

Liên hợp quốc công nhận nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Chính phủ hợp pháp duy nhất của Việt Nam.

Liên hợp quốc phê chuẩn Việt Nam gia nhập tổ chức.

 

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh (thứ hai từ bên phải sang) dự lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Mỹ, ngày 21/9/1977

Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 32 Đại hội đồng Liên hiệp quốc tại New York (Mỹ) ngày 20/9/1977 thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc.

 

Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh phát biểu tại Kỳ họp thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York (Mỹ) ngày 20/9/1977. Kỳ họp đã thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc.

Ngày 20/9/1977, tại khóa họp thứ 32, Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của LHQ.

 

Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc

 

Vai trò, trách nhiệm trong các chương trình, hoạt động của tổ chức:

Đề cao vai trò của Liên hợp quốc.

Thúc đẩy việc tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế.

Phản đối hành động xâm lược, cấm vận đơn phương trong quan hệ quốc tế.

Đóng góp vào quá trình thảo luận, thông qua nghị quyết, tuyên bố quan trọng của Liên hợp quốc về hợp tác phát triển.

Tích cực thúc đẩy các sáng kiến cải tổ Liên hợp quốc.

 

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tham dự Khóa họp 64 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại Mỹ, 2009

Lễ Ký hiệp định tài trợ cho dự án Sáng kiến một Liên hợp quốc tại Việt với các điều phối viên Quỹ dân số và Tổ chức UNDP của Liên hợp quốc tại Việt Nam, 2007

 

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh phát biểu tại Phiên họp cấp cao Hội đồng kinh tế - xã hội LHQ, ngày 18/7/2016

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Tổng thư kí LHQ Antonio Guterres thăm chính thức Việt Nam, 21/10/2022

 

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79, chiều ngày 22-9-2024, giờ địa phương (rạng sáng ngày 23-9-2024, giờ Việt Nam), tại thành phố New York, Hoa Kỳ

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc phát biểu về lập trường của Việt Nam tại phiên họp khẩn cấp đặc biệt của Đại hội đồng, ngày 14-7-2024

 

Thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên hợp quốc

 

Vai trò, trách nhiệm trong các chương trình, hoạt động của tổ chức:

Được tín nhiệm bầu vào nhiều vị trí, cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc.

Nỗ lực bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em, chống nạn buôn người.

Giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường.

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 Csaba Korosi tuyên bố Việt Nam trúng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

 

Đoàn Việt Nam tham dự phiên họp bỏ phiếu và công bố kết quả thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.

Đại sứ, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ Lê Lương Minh và Tổng thư ký LHQ Ban ki-moon trong một phiên họp Đại hội đồng tại trụ sở LHQ khi Việt Nam làm Ủy viên không thường trực HĐBA lần đầu tiên (2008-2009).

 

Các nước chúc mừng Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, tháng 11/2013.

Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung (giữa) nhận lời chúc mừng của đại diện ngoại giao các nước sau khi kết quả bỏ phiếu cho thấy Việt Nam được bầu chọn là Ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021 tại New York, Mỹ ngày 7/6.

 

Việt Nam đóng góp thực chất vào các nỗ lực nhân đạo của Liên hợp quốc

 

Vai trò, trách nhiệm trong các chương trình, hoạt động của tổ chức:

Tham gia vào các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Tham gia đàm phán sáu bên về chương trình hạt nhân của Triều Tiên.

 

Tính đến tháng 11/2022, Việt Nam đã thành lập hệ thống cơ quan tham mưu, điều hành, tổ chức triển khai thành công 513 lượt người

 

Các nữ sĩ quan mũ nồi xanh của Việt Nam

Chủ tịch nước cùng các đại biểu chụp ảnh lưu niệm với các sĩ quan Việt Nam tham gia lực lượng "mũ nồi xanh" trước khi lên máy bay.

  • Hợp tác giữa Việt Nam và Liên hợp quốc ý nghĩa to lớn và tích cực, vừa góp phần tăng cường vai trò, tiếng nói và “dấu ấn” đóng góp của Việt Nam tại Liên hợp quốc.
  • Những kết quả này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những nỗ lực chung của Việt Nam và Liên hợp quốc trong việc khắc phục những mặt còn tồn tại, mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho công cuộc phát triển đất nước, hội nhập quốc tế của Việt Nam và nâng cao vai trò của Liên hợp quốc trong bối cảnh hiện nay.

KẾT LUẬN

 

  • APEC là tổ chức gì?
  • Vì sao Việt Nam muốn tham gia APEC? Việt Nam có những hoạt động gì kể từ khi gia nhập APEC?
  • Những thách thức nào mà Việt Nam phải đối mặt khi tham gia APEC?

Nhóm 2:

b.2. Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

Hình 19. Quốc kì của 21 thành viên APEC

 

b.2. Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

Quá trình gia nhập: đàm phán lâu dài.

Nộp đơn xin gia nhập APEC.

1996

Hội nghị Thượng đỉnh APEC lần thứ 5 quyết định kết nạp Việt Nam làm thành viên.

1997

Nộp cho APEC “Kế hoạch hành động quốc gia”, trở thành thành viên chính thức thứ 21 của tổ chức này.

1998

 

Phiên họp Hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ 10 tại Kuala Lumpur (Maylaysia), ngày 14/11/1998. Tại phiên khai mạc Hội nghị, Việt Nam, Nga, Peru đã được kết nạp vào APEC, đưa tổng số thành viên lên 21.

Thủ tướng Phan Văn Khải và các Trưởng đoàn dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 6 chụp ảnh chung tại Cung Kim Mã ở Thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia), ngày 16/11/1998

 

Vị thế Việt Nam ngày càng được nâng cao, sau 25 năm gia nhập APEC

 

Ý NGHĨA

Là dấu mốc quan trọng trong hội nhập quốc tế của đất nước vào nền kinh tế toàn cầu.

Góp phần mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Lãnh đạo các nền kinh tế bên lề cuộc họp Hội nghị cấp cao APEC 2017 ngày 11/11

 

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết chụp ảnh cùng các nhà lãnh đạo trong trang phục áo dài Việt Nam tại Hội nghị APEC 2006 ở Hà Nội.

Chủ tịch nước Trần Đại Quang và lãnh đạo các nước Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ tại Hội nghị Cấp cao APEC 2017.

 

Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Justin Trudeau tại Hội nghị cấp cao APEC 2016

Các nhà lãnh đạo cấp cao APEC 2023

tại hội nghị

 

APEC 2017: Phu nhân các nhà lãnh đạo thích thú thăm Hội An

Chủ tịch nước Lương Cường cùng các nhà lãnh đạo dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 31

 

Thành công của năm APEC 2017 và Tuần lễ cấp cao với vai trò, vị thế của Việt Nam

 

  • Việc Việt Nam gia nhập APEC là quyết định có tầm nhìn chiến lược của Ðảng và Nhà nước.
  • Tham gia sáng lập ASEM và khởi động đàm phán gia nhập WTO, tham gia Hiệp định CPTPP, gia nhập APEC thể hiện hình ảnh một đất nước Việt Nam đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế và đóng góp vào xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển của khu vực và thế giới.

KẾT LUẬN

 

  • Nêu quá trình gia nhập WTO của Việt Nam.
  • Nêu các điều kiện Việt Nam phải thực hiện khi gia nhập WTO.
  • Nêu cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi gia nhập WTO.

Nhóm 3:

b.3. Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

Hình 21. WTO tiến hành rà soát chính sách thương mại lần thứ hai của Việt Nam (2021)

 

Tư liệu 7.2: Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã kí kết 15 FTA khu vực và song phương và đang đàm phán 2 FTA với các đối tác khác. Các FTA mà Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP thế giới, trong đó có 15 nước thành viên G20 và 9/10 đối tác kinh tế - thương mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Do đó, việc tham gia và thực thi các FTA sẽ mang lại những cơ hội lớn cho Việt Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm,...

(Nguồn: Trung tâm WTO và Hội nhập)

 

b.3. Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

Quá trình gia nhập:

  • Bắt đầu: 1995.
  • Kéo dài hơn một thập kỉ.
  • Nội dung đàm phán:

đa phương, song phương

nhượng bộ, cải cách

tăng cường tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế.

Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy ký Nghị định thư về việc Việt Nam gia nhập WTO.

 

Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

nộp đơn xin gia nhập WTO.

  • Đàm phán với Ban Công tác về việc gia nhập WTO.
  • Thảo luận các vấn đề tiếp cận thị trường.

2002

  • Đàm phán đa phương với Ban Công tác về minh bạch hóa các chính sách thương mại.

 

Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

nộp đơn xin gia nhập WTO.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P4)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P5)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P6)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P7)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối Thực hành CĐ 1 (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1973)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Bài học thành công của Nhật Bản
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối Thực hành CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (Hội nhập quốc tế)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 kết nối Thực hành CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay